Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hậu Chu Thế Tông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 9:
|given_name= Vinh (榮)
|temple_name= Thế Tông (世宗)
|posthumous_name_short=Duệ hiếuHiếu vănVăn hoàngHoàng đế<br>睿武孝文皇帝
|posthumous_name_full=
|notes=
}}
'''Hậu Chu Thế Tông''' (chữ Hán: 後周世宗, 921-959), tên thật là '''Sài Vinh''' (柴榮) và sau đó đổi thành '''Quách Vinh''' (郭榮). Ông là hoàngHoàng đế thứ hai của [[nhà Hậu Chu]], trị vì từ tháng giêng năm [[954]] tới tháng 6 năm [[959]].
 
==Gia đình==
Sài Vinh là người Hình Châu, Nghiêu Sơn, Sài Gia Trang (nay là huyện Long Nghiêu, thành phố Hình Đài, [[tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc]]).
 
Sài Vinh là con trai của Sài Thủ Lễ, anh vợ [[Hậu Chu Thái Tổ|Quách Uy]] (tức [[Hậu Chu Thái Tổ]]). Quách Uy không có con trai, nhận ông làm con và đổi họ tên ông thành Quách Vinh.
 
BốCha nuôi của Quách Vinh thành lập [[nhà Hậu Chu]] năm [[951]]. Ông được phong [[tiếtTiết độ sứ]] Thiền Châu, sau phong làmThái quậnNguyên hầuQuận Thái NguyênHầu. Năm 952 ông được phong Tấn vươngVương. Tháng giêng năm 954, Hậu Chu Thái Tổ giao cho ông cai quản quân đội. Cùng tháng, Quách Uy mất vì bệnh tật.
 
==Trị vì==
Quách Vinh trở thành [[hoàngHoàng đế]] năm [[954]] sau khi bốcha nuôi của ông qua đời. Giống như cha mình, ông được coi là vị hoàngHoàng đế có năng lực. Ông tiếp tục công việc cải cách của cha mình như chiêu tập dân vô gia cư khai khẩn đất hoang, giảm thuế má, v.v để khôi phục kinh tế. Năm 955, ông cho phá bỏ chùa chiền, lấy đồng đúc tiền, gọi là '''Chu Nguyên thông bảo'''. Cùng với những việc này, ông còn lo chấn chỉnh quân đội, như sai bộ binh soạn binh pháp (chế chỉ binh pháp), thành lập thủy quân, xác định chiến lược cơ bản là “tiên namNam hậu bắc”Bắc” trong ý định thống nhất Trung Quốc.
 
Chu Thế Tông đã bắt đầu gây được một số áp lực lên nước [[Bắc Hán]] cát cứ ở Thái Nguyên cũng như ngay cả [[nhà Liêu|Liêu]] ở phía bắc, mặc dù chưa đạt được mục tiêu đáng kể từ những áp lực này. Phía nam, ông thu được nhiều thành công hơn với một số chiến thắng trước [[Nam Đường]] với 3 lần mở chiến dịch tấn công nước lớn nhất trong "thậpThập quốc" này. Ông còn tấn công nước [[Hậu Thục]], tạo nền tảng cho sự thống nhất cuối cùng dưới thời đại [[nhà Tống]].
 
Ông mất ở độ tuổi 38, vào tháng 6 năm [[959]] vì bệnh tật khi đang ở trên chiến trường đánh Liêu thắng lợi. Người con trai mới 7 tuổi của ông là [[Sài Tông Huấn]] lên kế nghiệp cha mình. Điều này cuối cùng đã dẫn tới sự tiêu vong của nhà Hậu Chu và sự ra đời của [[nhà Tống]]. Ông được chôn cất tại Khánh lăngLăng.
 
==Niên hiệu==
* Hiển Đức (显德) [[tháng 1|1]]/ [[954]] &ndash; [[tháng 6|6]]/ [[959]]
== Con trai==
# Việt vươngVương [[Sài Tông Nghị]] (柴宗誼)
# Chết sớm không rõ
# Chết sớm không rõ
# Lương vươngVương [[Sài Tông Huấn]] (柴宗訓), sau này là [[Hậu Chu Cung Đế]]
# Tào vươngVương [[Sài Hi Nhượng]] (柴熙讓)
# Kỷ vươngVương [[Sài Hi Cẩn]] (柴熙謹)
# Kỳ vươngVương [[Sài Hi Hối]] (柴熙誨)
 
{{start box}}