Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Maria trong nghệ thuật”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Greenknight dv đã đổi Đức Maria trong nghệ thuật thành Maria trong nghệ thuật qua đổi hướng
n clean up, General fixes using AWB
Dòng 19:
Từ giữa thế kỷ XII, số lượng các thánh tượng về chủ đề "Truyền tin" xuất hiện ngày càng nhiều. Tác phẩm được biết đến nhiều nhất về chủ đề "truyền tin", chính là tác phẩm của [[Simone Martini]] (1284–1344) vẽ năm 1333 cho một bàn thờ trong Đại giáo đường thành Siena, ở Florence, Uffizi. Đây được xem là một trong những tác phẩm tiêu biểu của [[nghệ thuật Gothic]] về chủ đề này. Nhiều tác giả cho rằng, tác phẩm này là sự kế các chuẩn mực của nghệ thuật Byzantine nhưng đã có sự sáng tạo ở sự uyển chuyển tinh tế của hình dáng và đường nét các nhân vật<ref name="truyentin">{{chú thích web|title=Tranh chủ đề "Truyền Tin"|url=http://tgpsaigon.net/baiviet-tintuc/20120323/15218|publisher=Tổng giáo phận Tp.Hồ Chí Minh|accessdate=2013-06-3}}</ref>.
 
Suốt thời [[Trung cổ]], hầu như không có bức họa thể hiện chủ đề “Chúa"Chúa Giáng sinh”sinh" nào còn lại. Chỉ từ thế kỷ XIV, chủ đề “Chúa"Chúa Giáng sinh”sinh" mới quay trở lại trong hội họa. Tác phẩm “Các"Các đạo sĩ đến thờ lạy”lạy" sáng tác năm 1423, của Gentile da Fabriano (1370 – 1427). Câu chuyện trong tranh với hình thức lộng lẫy, sang trọng và nghiêm trang… đã toát lên thông điệp: “Thiên"Thiên Chúa là vua của các vua!". Không thể thiếu được bên cạnh hình ảnh Chúa Hài Đồng là Đức Maria, mẹ Ngài.
 
==Thời Phục hưng==
Dòng 31:
Trong thời hiện đại, chủ đề về Maria được khai thác chủ yếu là "đấng trung gian ân sủng", chủ đề ấy các được ưa chuộc khi người ta liên kết Đức trinh nữ với những mạc khải đã được Hội thánh công nhận như [[Đức Mẹ La Salette]], [[Đức Mẹ Lộ Đức]] và [[Đức Mẹ Fatima]].
 
Bộ ba tác phẩm sáng tác năm 1990, của nữ họa sĩ người Nga Suvorova Olga (1966) được xem là tác phẩm “Truyền"Truyền tin”tin" tiêu biểu của kỷ nguyên hậu hiện đại.
 
==Chú thích==