Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tâm sở”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
n clean up, General fixes using AWB
Dòng 54:
 
===Bất định địa pháp===
8 Bất định địa pháp (不定地法, ''anityatābhūmikādharma''), gọi là “bất"bất định”định" vì chúng có thể thuộc về dạng thiện hoặc bất thiện, tuỳ theo căn cơ của Tâm vương. Ví dụ như Tầm, là tâm sở suy nghĩ phân tích. Nó là tâm sở tốt nếu Tâm vương có gốc thiện – ví dụ như suy nghĩ, chú tâm về giáo pháp của đức Phật, diệt khổ – hoặc xấu, nếu Tâm vương là một pháp bất thiện, như suy nghĩ phân tích cách lừa gạt người… Bất định địa pháp bao gồm tám loại:
#Hối (悔, ''kaukṛtya''), ăn năn, hối hận;
#Miên (眠, ''middha''), giấc ngủ;
Dòng 102:
#Kiến (''dṛṣṭi'') cũng được gọi là Ác kiến.
:Điểm thứ sáu là Kiến cũng thường được chia ra làm năm loại:
:#Thân kiến (身見, ''satkāyadṛṣṭi''): một kiến giải cho rằng thân thể được tạo bằng ngũ uẩn là một cái “ta”"ta" (我), là “cái"cái của ta”ta" (我所);
:#Biên kiến (邊見, ''antagrāhadṛṣṭi''): một kiến giải liên hệ đến phiền não, cho rằng cái “ta”"ta" được tạo bằng ngũ uẩn là một cái gì đó thường còn, vĩnh viễn [thường kiến] hoặc ngược lại, là một cái gì đó bị đoạn diệt, không có gì tiếp nối giữa hai cuộc sống con người [đoạn kiến];
:#Kiến thủ kiến (見取見, ''dṛṣṭiparāmarśa''): kiến giải cho rằng một kiến giải bất thiện hoặc ngũ uẩn, cơ sở xuất phát của kiến giải bất thiện này là những điều tuyệt hảo. Kiến giải bất thiện trong trường hợp này là Thân kiến, Biên kiến;
:#Giới cấm thủ kiến (戒禁取見, ''śīlavrata-parāmarśa''): là một kiến giải cho rằng, những quy tắc xử sự sai hoặc những lời hướng dẫn tu tập sai – như tự xem mình như con thú và bắt chước thái độ của nó –, hoặc ngũ uẩn, cơ sở của những việc sai trái trên là điều hay nhất;
Dòng 139:
 
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
*''Fo Guang Ta-tz'u-tien'' 佛光大辭典. Fo Guang Ta-tz'u-tien pien-hsiu wei-yuan-hui 佛光大辭典編修委員會. Taipei: Fo-Guang ch'u-pan-she, 1988. (Phật Quang Đại Từ Điển. Phật Quang Đại Từ Điển biên tu uỷ viên hội. Đài Bắc: Phật Quang xuất bản xã, 1988.)
*''Das Lexikon der Östlichen Weisheitslehren'', Bern 1986.