Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lê Văn Thanh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Hoangdat bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, General fixes using AWB
Dòng 18:
Quân Nam triều kéo ra đánh Quy Nhơn, nhờ biết được kế của Trần Quang Diêu và Vũ Văn Dũng, kéo vào cửa Thị Nại mà không bị ngăn trở. Khi Lê Văn Thanh và Lê Văn Ứng hay tin thì quân Nam triều đã đổ bộ lên bờ.
 
[[Đại Nam thực lục|Đại Nam Thực Lục]] viết: ''Thuyền vua tiến đến Thị Nại, thẳng vào cửa biển. Sai Chưởng Hậu quân Võ Tánh và Chưởng Hữu quân Nguyễn Hoàng Đức đem quân đóng ở Phú Trung. Lại sai quân các vệ Hữu đồn quân Thần sách qua đò Càn Dương, đánh giặc ở Cựu Phụ [Gò cũ] hai trận đều thắng. Quân ta thừa thắng tiến đóng ở Trúc Khê. Thái phủ giặc là Lê Văn ứng giữ quân ở Thốc Lộc không dám đánh. Trước là Thiếu phó giặc Trần Quang Diệu và Tư đồ Võ Văn Dũng thấy ứng là người bề tôi yêu của Nguyễn Quang Toản cậy thế kiêu ngạo lộng quyền, mưu muốn giết đi. Quang Toản sai Đại tổng quản Lê Văn Thanh lưu giữ Quy Nhơn, Diệu mưu với Dũng rằng: “Thanh"Thanh là người của đảng ta, ứng là thù của ta. Nay Thanh giữ Quy Nhơn, nếu lại sai ứng đến thì ứng tất là không lợi cho Thanh. Bọn ta theo đấy đem quân vào cửa biển Thị Nại, mật hẹn với Thanh, hễ nghe hiệu súng ở cửa biển thì nói dối ứng đó là quân Gia Định, khiến ứng đi ra một mình, nhân đó đánh úp, thì sẽ giết ngay được ứng”ứng". Diệu bèn nói với Quang Toản rằng Quy Nhơn là nơi trọng địa căn bản, nên có một vị thân thần trấn giữ, xin sai ứng. Khi ứng đã đi, Diệu, Dũng lại xin đem thủy binh tiến theo, đem mưu ấy bảo Thanh trước. Chợt quân ta đến cửa Thị Nại nổ ba tiếng súng. Thanh ngờ là quân của Diệu, Dũng nên không phòng bị. Xin ứng đi cự chiến. ứng ra thành ngần ngừ không tiến. Do đó quân ta tiến, không bị gì ngăn cản. Kịp khi Thanh biết thì trở tay không kịp nữa, bèn cùng ứng đem đồ đảng chia đóng ở Thốc Lộc và Đê Phụ để cùng quân ta chống giữ.'' (ĐNTL - Tập 1, tr 395).
 
Quân Tây Sơn mất địa lợi, giao chiến thất lợi. Thái phủ Lê Văn Ứng thua trận lui về giữ Kỳ Đáo, Thiếu úy Trương Tiến Thúy, Đại Tư vũ Trần Danh Tuấn giao chiến bại trận, quân Nam triều kéo đến vây thành Hoàng Đế.
Dòng 37:
Không hiểu Lê Văn Thanh về với Tây Sơn, bày mưu kế gì cho Trần Quang Diệu và Vũ Văn Dũng. Tuy nhiên quân thế Tây Sơn sau trận hỏa thiêu Thị Nại và mất Phú Xuân càng thêm cùng quẫn. Sau đó Lê Văn Thanh lại ra hàng quân Nam triều. Nguyễn Phúc Ánh vì cớ muốn chiêu phục tướng lĩnh Tây Sơn và yên lòng Lê Chất nên tha tội cho Lê Văn Thanh.
 
Đại tổng quản giặc là Lê Văn Thanh lại trở về với ta. [[Lê Văn Duyệt]] cho đóng gông giải về Kinh. Vua cho gọi đến hỏi rằng: “Ngươi"Ngươi tự đem thành để hàng, ta đối đãi không bạc, cớ sao ngươi lại phản?". Thanh lạy rạp xuống đất khóc kêu. Vua không nỡ giết, sai tha ra.'' (ĐNTL - Tập 1, tr 468).
 
== Kết cục ==
Dòng 53:
2. [[Đại Nam thực lục|Đại Nam chính biên liệt truyện]] - Tập 2 - Quốc sử quán triều Nguyễn
 
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
[[Thể loại:Tướng nhà Tây Sơn]]