Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa xã hội khoa học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n →‎Thuật ngữ: Alphama Tool, General fixes
Dòng 2:
 
== Thuật ngữ ==
Theo các nhà nghiên cứu chủ nghĩa [[Chủ nghĩa Marx-Lenin|Mác-Lênin]] thì chủ nghĩa xã hội khoa học về mặt lý luận nằm trong khái niệm “chủ"chủ nghĩa xã hội”hội", là một trong ba bộ phận hợp thành của chủ nghĩa Mác-Lênin, nghiên cứu sự vận động xã hội nhằm thủ tiêu chủ nghĩa tư bản và xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa, tiến tới xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa. Theo nghĩa hẹp thì chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba bộ phận của chủ nghĩa Mác-Lênin. Chủ nghĩa xã hội khoa học đã dựa trên phương pháp luận [[triết học]] [[duy vật biện chứng]] và duy vật [[lịch sử]], đồng thời cũng dựa trên những cơ sở lý luận khoa học về các quy luật kinh tế, quan hệ kinh tế... để luận giải một cách khoa học về quá trình nảy sinh [[cách mạng]] xã hội chủ nghĩa, hình thành và phát triển hình thái kinh tế - xã hội [[chủ nghĩa cộng sản|cộng sản chủ nghĩa]], gắn liền với sứ mệnh lịch sử có tính toàn [[thế giới]] của [[giai cấp]] [[công nhân]] hiện đại, nhằm giải phóng con người, giải phóng xã hội.<ref name="Nội 2006">Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2006, trang 10</ref>
 
Theo nghĩa rộng, chủ nghĩa xã hội khoa học tức là chủ nghĩa Mác- Lênin (bao gồm cả 3 bộ phận). Nghĩa rộng của chủ nghĩa xã hội khoa học, V.I.Lênin khẳng định: “chủ"chủ nghĩa xã hội khoa học tức là chủ nghĩa Mác”Mác"<ref name="Nội 2006"/>. Vì triết học Mác lẫn kinh tế chính trị Mác đều dẫn đến cái tất yếu lịch sử là làm cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. Theo họ, những người lãnh đạo, tổ chức cùng nhân dân thực hiện sự nghiệp cách mạng lâu dài và triệt để đó chỉ có thể là giai cấp công nhân hiện đại, thông qua đảng của nó. V.I.[[Vladimir Ilyich Lenin|Lênin]] nhận định: "bộ "Tư bản" - tác phẩm chủ yếu và cơ bản ấy trình bày chủ nghĩa xã hội khoa học... những yếu tố từ đó nảy sinh ra chế độ tương lai”lai".<ref>V.I. Lênin: Toàn tập (tập 1), Nhà xuất bản Tiến bộ, Mátxcơva, năm 1974, trang 226</ref>
 
== Nội dung ==