Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bảo hộ mậu dịch”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 5:
*Đối với các quốc gia đã gia nhập [[Tổ chức thương mại thế giới]] (WTO) thì việc áp đặt này chỉ được phép đối với một hay nhiều thành viên khác của WTO khi và chỉ khi phán quyết của WTO cho phép quốc gia này làm điều đó (với các chứng cứ cho thấy các thành viên kia đang thực hiện việc [[bán phá giá]] hay hỗ trợ bất hợp pháp cho ngành sản xuất của mình v.v).
*Đối với các quốc gia chưa gia nhập WTO hoặc quốc gia là thành viên của WTO áp đặt đối với các quốc gia chưa là thành viên WTO hay ngược lại: Việc áp đặt này hoàn toàn nằm trong ý chí chủ quan của từng quốc gia hoặc sau khi nhận được đơn kiện của các (nhóm, hiệp hội) [[công ty]] tại quốc gia đó về việc bán phá giá. Các vụ kiện tôm hay cá tra, cá ba sa tại Mỹ vừa qua đối với các quốc gia [[xuất khẩu]] các mặt hàng này là một ví dụ cho thấy việc áp đặt bảo hộ mậu dịch.
 
[[Ngân hàng Thế giới]] ước tính nếu các rào cản [[thương mại]] hoàn toàn được dỡ bỏ thì sẽ có thêm hàng chục triệu người nữa được thoát nghèo. Hơn nữa, cho dù việc giảm nợ và viện trợ nước ngoài có thể góp phần quan trọng vào quá trình phát triển ở các nước nghèo song thương mại và tự do hóa thương mại thậm chí có thể còn là những công cụ hữu hiệu hơn để xóa đói, giảm nghèo và giúp cho các quốc gia có nguồn lực kinh tế để đáp ứng các nhu cầu cấp thiết nhất của họ. Cũng theo Ngân hàng Thế giới, chỉ riêng việc xóa bỏ các rào cản thương mại đối với hàng hóa, mỗi năm các quốc gia đang phát triển cũng có thể tăng thêm thu nhập 142 tỷ USD. Con số đó có thể sẽ cao hơn 80 tỷ USD viện trợ kinh tế của các nước công nghiệp phát triển trong năm 2005 và cao hơn 42,5 tỷ đô-la tổng các khoản nợ dự kiến được giảm cho các nước đang phát triển <ref>[http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_ej0107.html Tạp chí Điện tử của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, tháng 1/2007]</ref>.
 
Trên thực tế, các yếu tố [[chính trị]] có ảnh hưởng rất lớn đến quyết định của một chính phủ trong bảo hộ mậu dịch.
Hàng 17 ⟶ 19:
*[[Rào cản kỹ thuật]]
*[[Tổ chức thương mại thế giới]]
 
==Chú thích==
{{reflist}}
 
==Liên kết ngoài==