Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tự do báo chí”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 54:
* Qua công bố của Freedom House vào ngày 1.05.2013 thì Việt Nam vẫn bị liệt vào danh sách những nước không có tự do báo chí<ref>[http://www.voatiengviet.com/content/viet-nam-lai-bi-dua-vao-danh-sach-cac-nuoc-khong-co-tu-do-bao-chi/1653263.html Việt Nam lại bị đưa vào danh sách các nước không có tự do báo chí ] VOA, 03/05/2013</ref>.
*Theo cuộc khảo sát của [[Ủy ban Bảo vệ Nhà báo]] ([[tiếng Anh]]: Committee to Protect Journalists, CPJ) thì Việt Nam đứng thứ năm trong các quốc gia trên thế giới giam cầm người làm báo. Các nước kia theo thứ tự là [[Thổ Nhĩ Kỳ]], [[Iran]], [[Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc]] và [[Eritrea]].<ref>[http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/20131219-viet-nam-nam-trong-danh-sach-5-che-do-cam-tu-nha-bao-nhieu-nhat-tren-the-gioi "Việt Nam nằm trong sanh sách 5 chế độ cầm tù nhà báo nhiều nhất trên thế giới"]</ref>
 
===Thành lập Hội Nhà báo Độc lập===
Vì muốn thực hiện quyền tự do báo chí ngoài vòng điều khiển của nhà nước Việt Nam, ngày 4 tháng 7, 2014 một nhóm [[ký giả]], [[phóng viên]], [[nhà văn]] đã đứng ra thành lập một hiệp hội chuyên nghiệp và dân lập chính thức mang tên [[Hội nhà báo Độc lập]]. Trong số người chủ trương là [[linh mục]] [[Lê Ngọc Thanh]]. Ông là người được trao giải "Anh hùng thông tin" của tổ chức [[Phóng viên Không Biên giới]] hồi tháng 5, 2014.<ref>[http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/20140704-su-mang-bao-chi-doc-lap-thong-tin-khach-quan-ro-va-du-de-moi-nguoi-tu-quyet-dinh-d "Sứ mạng báo chí độc lập..."]</ref>
 
== Tự do báo chí ở các nước Hồi giáo ==