Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Pin Mặt Trời”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Liên kết ngoài: clean up using AWB
n clean up, replaced: luợng → lượng using AWB
Dòng 16:
Silic là [[chất bán dẫn|vật liệu bán dẫn]]. Nghĩa là trong thể rắn của silic, tại một tầng năng lượng nhất định, electron có thể đạt được, và một số tầng năng lượng khác thì không được. Đơn giản hiểu là có lúc dẫn điện, có lúc không dẫn điện. <!--Các tầng năng lượng không được phép này xem là tầng trống.--> Lý thuyết này căn cứ theo thuyết [[cơ học lượng tử]].
 
Ở [[nhiệt độ]] phòng thí nghiệm (khoảng 28&nbsp;°C), Silic nguyên chất có [[tính dẫn điện]] kém (cơ học lượng tử giải thích [[mức năng lượng Fermi]] trong tầng trống). Trong thực tế, để tạo ra các phân tử silic có tính dẫn điện tốt hơn, chúng được thêm vào một lượng nhỏ các nguyên tử nhóm III hay V trong [[bảng tuần hoàn|bảng tuần hoàn hóa học]]. Các [[nguyên tử]] này chiếm vị trí của nguyên tử silic trong [[cấu trúc tinh thể|mạng tinh thể]], và liên kết với các nguyên tử silic bên cạnh tương tự tạo thành một mạng silic (mạng tinh thể). Tuy nhiên các phân tử nhóm III có 3 electron ngoài cùng và nguyên tử nhóm V có 5 electron ngoài cùng, vì thế nên có chỗ trong mạng tinh thể có dư electron còn có chỗ thì thiếu electron. Vì thế các electron thừa hay thiếu electron (gọi là lỗ trống) không tham gia vào các kết nối mạng tinh thể. Chúng có thể tự do di chuyển trong khối tinh thể. Silic kết hợp với nguyên tử nhóm III ([[nhôm]] hay [[gali]]) được gọi là loại [[bán dẫn p]] bởi vì năng lượng chủ yếu mang điện tích dương (positive), trong khi phần kết hợp với các nguyên tử nhóm V ([[phốtpho|phốt pho]], [[asen]]) gọi là [[bán dẫn n]] vì mang năng lượng âm (negative). Lưu ý rằng cả hai loại n và p có năng lượng trung hòa, tức là chúng có cùng năng lượng dương và âm, loại bán dẫn n, loại âm có thể di chuyển xung quanh, tương tự ngược lại với loại p.
 
== Vật liệu và hiệu suất ==
Dòng 41:
Khi photon được hấp thụ, năng lượng của nó được truyền đến các hạt electron trong mạng [[tinh thể]]. Thông thường các electron này lớp ngoài cùng, và thường được kết dính với các [[nguyên tử]] lân cận vì thế không thể di chuyển xa. Khi electron được kích thích, trở thành dẫn điện, các electron này có thể tự do di chuyển trong bán dẫn. Khi đó [[nguyên tử]] sẽ thiếu 1 electron và đó gọi là "lỗ trống". Lỗ trống này tạo điều kiện cho các electron của nguyên tử bên cạnh di chuyển đến điền vào "lỗ trống", và điều này tạo ra lỗ trống cho nguyên tử lân cận có "lỗ trống". Cứ tiếp tục như vậy "lỗ trống" di chuyển xuyên suốt mạch bán dẫn.
 
Một photon chỉ cần có năng lượng lớn hơn năng luợnglượng đủ để kích thích electron lớp ngoài cùng dẫn điện. Tuy nhiên, [[tần số]] của [[Mặt Trời|Mặt trời]] thường tương đương 6000°K, vì thế nên phần lớn [[năng lượng Mặt Trời|năng lượng Mặt trời]] đều được hấp thụ bởi silic. Tuy nhiên hầu hết năng lượng Mặt trời có tác dụng [[nhiệt năng|nhiệt]] nhiều hơn là năng lượng [[điện]] sử dụng được.
 
== Xem thêm ==
Dòng 56:
* [http://www.thesaigontimes.vn/Home/thoisu/doisong/8012/ Việt Nam khuyến khích đầu tư điện Mặt trời]
{{Các chủ đề liên quan đến Mặt Trời}}
 
[[Thể loại:Năng lượng Mặt Trời]]
[[Thể loại:Thiết bị bán dẫn]]