Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tục Thủy hử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: Alphama Tool, General fixes
n clean up, replaced: Thuỷ → Thủy (9) using AWB
Dòng 1:
'''Hậu Thủy hử''' là tác phẩm lớn của văn học cổ điển Trung Hoa, kế tiếp truyện [[Thủy hử]], kể về quá trình thất bại của cuộc khởi nghĩa của các anh hùng Lương Sơn Bạc do [[Tống Giang]] lãnh đạo. Hậu ThuỷThủy hử đề cập chi tiết tới kết cục của từng thủ lĩnh quân Lương Sơn.
 
==Tác giả==
Dòng 9:
Tương truyền [[La Quán Trung]] là học trò của Thi Nại Am. Sau khi Thi Nại Am đã sáng tác xong 70 hồi truyện [[Thủy hử]], vua [[nhà Nguyên]] đọc xong truyện đã nổi giận bắt giam Thi Nại Am và hạ lệnh phải viết tiếp đoạn sau, kể về việc Lương Sơn Bạc bị dẹp, nếu không sẽ bị xử tội.
 
Thi Nại Am lo lắng, bèn cho gọi học trò là La Quán Trung tới nhà lao cùng bàn bạc. Hai người cùng nhau thống nhất ý tưởng viết '''Hậu ThuỷThủy Hử''' kể việc thất bại của quân Tống Giang. Sau 1 năm, Hậu ThuỷThủy hử hoàn thành, hai thầy trò mang dâng vua Nguyên. Vua Nguyên xem xong rất bằng lòng, hạ lệnh thả Thi Nại Am.
 
==Cốt truyện==
Dòng 15:
:''Xem chi tiết:'' [[Thủy hử]]
 
'''Hậu ThuỷThủy hử''' kể về quá trình tổn thất, tan rã hoàn toàn của các anh hùng Lương Sơn Bạc.
 
===Làm tôi triều đình===
Dòng 38:
 
==''[[Đãng khấu chí]]'' phản bác Hậu Thuỷ hử==
Nhà văn Du Vạn Xuân đời [[nhà Thanh]] theo quan điểm phong kiến, đứng về phía triều đình, cho rằng truyện '''ThuỷThủy hử''' cũng như '''Hậu ThuỷThủy hử''' quá tai hại đối với xã hội vì nó kích động nhân dân chống đối triều đình và những cái chết oan uổng của các anh hùng Lương Sơn sau khi quy hàng [[nhà Tống]] khiến nhân dân thương xót "những kẻ làm loạn".
 
Vì vậy mãi tới [[thế kỷ 19]], Du Vạn Xuân mới viết ''Đãng khấu chí'' (nghĩa là: ''Kể chuyện dẹp giặc cướp'') nhằm mục đích ''viết lại'' Hậu ThuỷThủy hử, nội dung kể về việc các anh hùng Lương Sơn Bạc bị triều đình đánh dẹp thẳng tay và họ đã bị tiêu diệt chứ không khiến triều đình phải chiêu an. Họ bị mô tả như quân cường khấu, vô đạo, trái nghĩa. Tuy nhiên, khi ''Đãng khấu chí'' ra đời, ''Hậu Thuỷ hử'' đã quá phổ biến, đã in sâu trong tâm trí độc giả 500 năm và vì vậy, ''Đãng khấu chí'' rất ít được biết tới.
 
==Xem thêm==
Dòng 51:
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
*ThuỷThủy hử - Thi Nại Am, NXB Văn học, 1988, bản dịch của [[Trần Tuấn Khải]] - Lương Duy Thứ giới thiệu
*Hậu ThuỷThủy hử - Thi Nại Am và La Quán Trung, NXB Văn học, 1999, bản dịch của Ngô Đức Thọ và Nguyễn Thuý Nga - Ngô Đức Thọ giới thiệu.
 
{{commons|Category:Water Margin|Thuỷ hử}}