Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Việt – Chiêm (1069)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Diễn biến: Xóa đoạn chú từ tr 143 Việt sử toàn thư nhưng ở đó ko có
Dòng 38:
Lý Thường Kiệt vượt được sông Tu Mao, lại qua hai con sông nữa mới tới kinh đô Champa. Đang đêm nghe tin quân của mình bại trận ở Tu Mao, vua Chế Củ mang vợ con chạy trốn. Đêm ấy, quan quân nhà Lý tràn vào thành Phật Thệ, đến [[bến Đồng La]], dân ở thành Phật Thệ xin hàng<ref>Đại Việt sử lược, tr 52</ref>.
 
Vua Thánh Tông đánh Chiêm Thành lâu lắm không hạ nổi, nghebèn tinđem Nguyênquân phitrở về. LanĐi giúpnửa việcđường trongđến cungchâu cấmCư Liên, vua nghe thấy lòngnhân dân hòakhen vui, liềnNguyên nóiphi rằng: "Mộtnhà ngườigiám đànquốc, trong mà làmnước được nhưyên thếtrị, đánhThánh ChiêmTông Thànhnói: "Người khôngđàn hạ được,trị thìnước bọncòn conđược trainhư tathế, dùng làm gì được". Lạimình đi đánh nữa,Chiêm mớiThành thukhông phụcthành được<ref>''Việtcông, Sửthế Tiêura Án''đàn -ông THÁNHhèn TÔNlắm HOÀNG ĐẾ</ref>.sao?"
 
Vua Thánh Tông quay trở lại đánh Chiêm. Lý Thường Kiệt đem quân truy tầm theo phía Nam. Tháng tư quân Lý tiến đến [[biên giới]] [[Chân Lạp]], qua các vùng [[Phan Rang]], [[Phan Thiết]] ngày nay mà tiếng Chăm gọi là Panduranga. Tháng 4 Nguyên soái Lý Thường Kiệt bắt được vua Chế Củ ở biên giới Chân Lạp. Vua Chăm vốn có cựu thù với nước Chân Lạp (xem thêm: [[Lịch sử Campuchia]]) nên hết đường chạy phải ra hàng, kết quả là ông bị Lý Thường Kiệt cầm tù. Cuộc đuổi bắt vua Chế Củ mất hết một tháng.
 
Người có công lớn nhất trong cuộc đại thắng này của nhà Lý là Lý Thường Kiệt.
Dòng 47:
 
Ngày 19 tháng 6 năm Quý Tỵ, thuyền của quân Lý về đến cửa Tư Minh, có lẽ là Tư Dung. Ngày 17 tháng 7 năm Tân Dậu, đạo quân Nam chinh về tới [[Thăng Long]]. Vua lên bộ ngự trên xe, quân thần cỡi ngựa theo sau. Vua Chăm mặc áo vải trắng, đầu đội mũ làm bằng [[cây gai]], tay bị trói sau lưng do 5 tên lính Võ đô dắt. Quyến thuộc đi sau cũng bị trói. Chế Củ xin dâng 3 châu [[Bố Chính]], [[Ma Linh]] và [[Địa Lý]] để chuộc tội nên ông được tha về.
 
Từ thời [[Lê Đại Hành]] đến [[Lý Thánh Tông]] tuy có việc đánh Chăm nhưng chỉ là việc bắt người lấy của nhưng chưa hề có việc [[bành trướng đất đai]]. Có lẽ do dân cư ở miền đồng bằng Bắc Việt bắt đầu đông đảo, lương thực đã thiếu hụt<ref>''Việt Sử Toàn Thư'' p 143</ref>.
 
Mùa thu, tháng 7 tại nhà Thái Miếu vua Lý dâng trình việc thắng trận. Chiến tranh kết thúc với thắng lợi của Đại Việt.