Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thảo luận Wikipedia:Biểu quyết/Tên quốc gia”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Dùng theo tên gọi phổ biến nhất hiện nay: clean up, replaced: cảu → của using AWB
n clean up, replaced: . → . (8), ! → !, : → : (4) using AWB
Dòng 22:
:Ồ tôi vẫn đọc Michael là "Mai cồ" mà. Chắc tôi đọc sai? Mà trong tiếng Pháp thì tôi đọc khác, để cho người Pháp hiểu. :)[[User:Tttrung|Tttrung]] 09:25, 22 tháng 4 2005 (UTC)
 
Chắc [[User:Tttrung|Trung]] đọc không sai đâu :-) Anh [[Mai Bắc]] đọc là "Maicơn" cũng không sai. Đấy là các dạng phiên âm tiếng Anh sang tiếng Việt thôi. Còn "Michel" là từ Pháp hóa, phiên âm tiếng Việt là "Misen". "Micaelli" là từ Ý hoá của tên này. vân vân và vân vân. Quan điểm của tôi là dùng từ Việt hoá nếu có, nếu không thì dùng từ Anh hoá hay Hán hoá hay chuyển tự (transliterate) (rồi có thể mở ngoặc phiên âm tiếng Việt - đồng ý với [[User:Avia|Avia]] ở điểm này). Như vậy có 4 vấn đề đặt ra:
#Xác định thế nào một từ là phiên âm hay Việt hoá trong tiếng Việt?
#Xác định khi nào có thể Việt hoá?
Dòng 54:
Về tên quốc gia:
 
#Tôi tán thành ý kiến giữ nguyên các tên đã được phổ biến và được viết bằng chữ Hán việt. Lý do do: chúng ta không nên thay đổi những gì đã được mọi người mặc định. Thí dụ: Trung Hoa, Lào, Thái,... Nhũng tên này khi thay đổi sẽ dể gây các ngộ nhận và cảm giác khó châ/p nhận của đa số ngừời đã quen dùng chúng. Ở đây tôi đề nghị ai đó sẽ đưa ra danh mục các tên Các nước đã việt hóa (Anh Pháp Nga Hoa Đức nhật Thái Lào ......) để cho mọi người biểu quyết xem có nên giữ tên đó hay đổi nó đi (như trường hợp của nước Miên, Cam-pu-chia, Cam Bốt, Campuchia, và trường hợp nước Ái nhĩ Lan) về chi tiết sẽ chính xác hơn là chỉ biểu quyết những luật chung chung. Có nhiều đanh từ ngày trước được phổ biến nhưng ngày nay đã trơ nên khó hiểu hay ít được dùng thì có lẽ nên tránh dùng lại và chuyển sang các dịch tên trong mục 2.
# Đối với các tên khác ít phổ biến và biết đến thì cách tốt nhất là dùng tên phiên âm chính thức của nước này ra tên tiếng Anh. Lý do lựa chọn:
* Anh Ngữ là tiếng đã được nhìêu người dùng nhất.
Dòng 61:
* Ngay cả trong ngành khoa học mới, xu hướng chung là dùng Anh ngữ cho các danh từ khoa học (nhất là trong ngành tin học, nếu các bạn có biết qua về ngôn ngữ lập trình sẽ rõ). Như vậy, dùng trưc tiếp các danh từ này bằng tiếng Anh sẽ giảm được khối lượng làm việc khi phải tìm tòi tra cứu các tên cho đúng
* Tại sao không nên dùng tiêng Pháp hay Latin: Tiếng Pháp không còn là tiếng thông dụng đến mức đáng chú ý, nó không phải là một ngoại ngữ tối ưu (số người dùng tiếng Pháp nay còn thấp hơn cả tiếng Spanish hay Đức).
Tương tự, tuy Latin là thứ tiếng gốc của Anh ngữ nhưng ...
Có được bao nhiêu người Việt và nước ngòai trên thế giới biết rành tiếng Latin ?
Vả lại một khi 1 danh từ Anh ngữ ra đời thì tự thân trong đa số các chữ đó
đã có thể phản ảnh gốc Latin bên trong từ này. Khi dùng tên Latin ngay cả những người rất giỏi dịch thuật sẽ trở thành .. lúng túng và gặp nhiều trở ngại ... Trong khi mụch đích của dịch thuật là vận chuyển lại sự hiểu biết chính xác các ý tưởng chứ không phải các danh tự lạ hoắc
sáo rỗng mà ít ai hiểu thấu
 
Về tên các địa phương như các thành phô: cùng 1 tiêu chuẩn như nêu trên
 
#Trường hợp này có phức tạp hơn vì số lượng địa phương sẽ rất nhiều ... Tuy vậy chúng ta cũng chỉ nên chấp nhận những tên (thành phố, địa phương) nào đã được biết và thông dụng bởi đa số người Việt. Danh sách các thành phố đã được Việt hóa và thưc sự phổ biến cũng không quá nhiều có thể được liệt kê và cứu xét từng trường hợp cụ thể: chẳng hạn như các thành phố Bắc Kinh, Nữu Ước (New York), Cựu Kim Sơn (San Francisco).. cần được cứu xét kĩ xem từ nào chấp nhận được từ nào không nên dùng nữa va cũng chuyển sang trường hợp 2.
#Còn lại cũng dùng chung 1 tiêu chuẩn như đã áp dụng cho tên các quốc gia nghĩa là dùng phiêm âm Anh ngữ
 
Dòng 84:
Xin nêu câu hỏi: ''Tại sao phải dùng tiếng Pháp trong trường hợp nếu ngôn ngữ không dùng kí tự Latin?''
Theo tôi thì tất cả các nước trên thế giới dù nước cuả họ không dùng kí tự Latin nhưng các quốc gia đó vẩn có hệ thống phiên âm chính thức cho tên quốc gia và tên các địa phương cuả họ ra Anh ngữ (hãy tra cứu các tư. điển bách khoa hay tự điển điạ lý thế giới). Như vậy Anh ngữ vẩn có thể dùng trong trường hợp này mà không bị bất kì trở ngại gì
Ngược lại khi dùng thêm hệ thống phiên âm tiếng Pháp (cho các nước không có mẫu tự Latin) tức là ta bắt buộc ngươì đọc và người dịch phải thuộc thêm cách đọc/phiên âm các chữ Pháp và chỉ để làm giảm nguyên tắc đơn giản phổ dụng cuả ngôn ngữ và làm mất đi tính thống nhất (unity) trong các nguyên tắc dịch thuật. Việc đặt thêm qui tắc dùng Pháp ngữ theo t^i chỉ tạo ra những bất bình đẳng về nguyên tắc dịch thuât trong khi đó có nhiều nước có hệ thống chữ kểu Arab, Ấn, Nhật, Hoa, Các nước hệ thông Liên Xô cũ (Đông Âu)... lại là các nước dùng Anh ngữ phổ biến hơn Pháp ngữ rất nhiều. (Ngay cả nếu có 1 giống người ngoài trái đất muốn liên lạc với chúng ta thì tôi tin 99.99% là "họ" sẽ tìm cách phiên âm và làm việc với tiếng Anh chứ không nghĩ đến Pháp ngữ :))
Như vậy theo tôi Khó tìm ra lý chính đáng nào để chèn thêm việc dùng Pháp ngữ trong khi một mình Anh ngữ cũng đủ hoàn tất tốt công việc đồng thời nguyên tắc này còn dùng luôn được cho trường hợp tên các điạ phương va thành phố một cách thống nhất tránh được việc phải dùng hai hệ thống tiêu chuẩn phiên âm (1 Anh và 1 Pháp)mà tôi tạm gọi là double standard.
 
Xin chú thích thêm : có nhiều chữ Anh gốc Pháp nhưng đã được "Anh hoá" thì chúng vẩn là tiếng Anh
 
VQN
Dòng 106:
[[User:Avia|Avia]] 09:17, 14 tháng 4 2005 (UTC)
 
Đối với tôi, từ khi ở việt nam (cho đến năm 1991) thì khi đọc các chữ Moscow,Saint-Petersburg, Georgia hay Bombay tôi vẩn không hề thấy xa lạ hay nhầm lẫn ... Và khi ở Mỹ hơn 10 năm nay tôi vẩn chưa bao giờ thấy 1 người Hoa kì nào hay người việt nam nào lại nhầm lẫn các chữ trên (như chữ Georgia chă?ng hạn .. thường thì họ đã có chữ 'state' đi kèm với cái tiểu bang GA !)
 
Ngược lại các chữ Moskva, Gruzi lại lạ mắt và cái khó ở đây nếu muốn có thêm các luật chỉ làm khó thêm cho cả người dịch lẫn ngưòi đọc. tôi nêu nguyên tắc dùng chỉ 1 ngoại ngũ thông dụng nhất là để giảm tối đa các khó khăn và để mọi người dịch có thể theo dể dàng nhưng vẩn ít gây phản ứng phụ nhất là đa số người đọc đưọc trag web này cũng đã quen biết với tiếng Anh
Dòng 129:
::Tôi chỉ mong là tên của tôi sẽ không bị đổi thành ''Cửu Long Thanh Nhân'' hay, <rùng mình vì sợ>, ''Bờ-lu-xman''!!! [[User:Mekong Bluesman|Mekong Bluesman]] 04:50, 19 tháng 4 2005 (UTC)
 
Đối với trường hợp này tôi e thực hiện như anh Avia thì hơi kẹt Thí dụ :Mikhail Lomonosov, Minskowki ...Nhất là lỡ trong tên Nga có các âm không tương đương
 
:Có 1 số chữ cái Nga phải chuyển -> 2 (cá biệt có nhiều hơn) chữ cái la tinh, cả sang tiếng Anh cũng vậy thôi. Avia.
Quay lại trang dự án “Biểu quyết/Tên quốc gia”.