Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Eduard Bernstein”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Sự nghiệp chính trị: Alphama Tool, General fixes
n clean up, replaced: chính sác → chính xác (2), → (18) using AWB
Dòng 1:
{{Infobox person
|name = Eduard Bernstein
|image = Bernstein Eduard 1895.jpg
|alt =
|caption =
|birth_date = {{Birth date|1850|1|6|df=y}}
|birth_place = [[Schöneberg]], [[Liên minh các quốc gia Đức|Đức]]
|death_date = {{Death date and age|1932|12|18|1850|1|6|df=y}}
|death_place = [[Berlin]], [[Cộng hòa Weimar|Đức]]
|other_names =
|known_for = Nhà sáng lập [[Chủ nghĩa xã hội dân chủ]] và [[chủ nghĩa Xét lại|xét lại]].
|occupation = Chính trị gia
|nationality = Người Đức
|religion =
Dòng 27:
Việc phản đối mạnh mẽ của Bernstein đối với chính phủ của Bismarck khiến ông ta rời khỏi nước Đức.<ref name=ea>[http://en.wikisource.org/wiki/The_Encyclopedia_Americana_%281920%29/Bernstein,_Eduard Văn kiện về Eduard Bernstein tại Wikisource tiếng Anh]</ref> Một thời gian ngắn trước khi ''Sozialistengesetz'' có hiệu lực, ông đi lưu vong tại Zurich, và làm thư ký riêng cho người bảo trợ dân chủ xã hội [[Karl Höchberg]], một người giàu có ủng hộ nền dân chủ xã hội. Một lệnh bắt ông đã được ban hành, khiến ông không thể trở về quê hương. Ông đã phải ở lại sống lưu vong tại đây hơn hai mươi năm. Sau một thời gian ngắn ở Thụy Sĩ, Bernstein bắt đầu nghĩ mình là một người theo [[chủ nghĩa Marx|chủ nghĩa Mác]].<ref>Berstein, Sozialdemokratische Lehrjahre, p.72; Berstein to Bebel, 20.10.1898, Tudor and Tudor, p.324.</ref>
Năm 1880, ông đi cùng Bebel đến London để giải thích một sự hiểu lầm là ông có dính líu đến một bài báo được xuất bản bởi Höchberg tố cáo Marx và Engels là "những người có đầy các ý tưởng tư sản và tư sản nhỏ nhen". Chuyến đi đã thành công. Engels nói riêng đã rất ấn tượng bởi lòng nhiệt thành của Bernstein và ý tưởng của ông.<br />
Quay trở lại Zurich, Bernstein trở nên ngày càng tích cực làm việc cho tờ báo Der Sozialdemokrat ("Xã hội Dân chủ"), và sau đó đã thành công trở thành biên tập viên của tờ báo, một công việc mà ông đã làm mười năm dài. Đó là trong những năm giữa 1880 và 1890, Bernstein đã lập nên danh tiếng của mình như là một lý thuyết gia hàng đầu của chủ nghĩa Mác chính thống. Về vấn đề này, ông đạt được là nhờ có liên hệ gần gũi cả riêng tư lẫn nghề nghiệp với Engels. Mối quan hệ này trở nên thấm thiết nhờ ông đã chia sẻ tầm nhìn chiến lược của Engels và chấp nhận hầu hết các chính sáchxách cụ thể của Engels. Trong năm 1888, Bismarck thuyết phục chính phủ Thụy Sĩ trục xuất một số thành viên chủ chốt của phong trào dân chủ xã hội Đức ra khỏi nước, và do đó Bernstein đã chuyển đến London, nơi ông tiếp tục làm báo tại Kentish Town. Mối quan hệ của ông với Engels sớm nở thành tình bạn. Ông cũng đã liên lạc với các tổ chức xã hội chủ nghĩa người Anh, đặc biệt là Hội Fabian và Hyndman, Liên đoàn Dân chủ Xã hội.
<ref>This influence is particularly evident in Bernstein's ''My Years of Exile: Reminiscences of a Socialist'' (London, 1921).</ref> Vì vậy, trong những năm sau đó, đối thủ của ông thường xuyên tuyên bố rằng "Chủ nghĩa Xét lại" của ông là do nhìn thấy thế giới của mình "thông qua cặp kiếng của người Anh." Tất nhiên, không thể xác định được chính sácxác, những điều phán xét này có phải hoàn toàn là như vậy hay không. Bernstein đã phủ nhận điều đó<ref>Bernstein to Bebel, 20.10.1898, Tudor and Tudor, pp. 325-6.</ref><br />
Năm 1891, ông là một trong những tác giả của Chương trình Erfurt, và từ năm [[1896]] đến [[1898]], ông phát hành một loạt các bài báo mang tên ''Probleme des Sozialismus ("Những vấn đề của chủ nghĩa xã hội")'' đã dẫn đến các xét lại cuộc tranh luận trong SPD và từ đó mở đường cho [[Chủ nghĩa Xét lại]]. Ông cũng đã viết một cuốn sách có tựa đề Die Voraussetzungen des Sozialismus und die Aufgaben der Sozialdemokratie ("Các điều kiện tiên quyết cho chủ nghĩa xã hội và các nhiệm vụ dân chủ xã hội") vào năm 1899. Cuốn sách đã tương phản sắc nét với vị trí của August Bebel, Karl Kautsky và Wilhelm Liebknecht tất cả 1900 bài luận mang tên ''Cải cách hay Cách mạng'' cũng là một cuộc luận chiến chống lại vị trí của [[chủ nghĩa cộng sản]]. Năm 1900, Berstein xuất bản Zur Geschichte und Theorie des Sozialismus ("Lịch sử và lý thuyết của chủ nghĩa xã hội", 1900).<ref name=nie>[http://en.wikisource.org/wiki/The_New_International_Encyclop%C3%A6dia/Bernstein,_Eduard Văn kiện Lưu trữ mở Wikisource tiếng Anh]</ref><br />
Năm 1901, ông trở lại Đức, sau việc dỡ bỏ lệnh cấm mà làm ông không thể về nước. Ông trở thành một biên tập viên của báo ''Vorwärts'' vào cùng năm,<ref name=ea/><ref name=nie/> và trở thành đại biểu Quốc hội Đức từ 1902-1918. Ông đã bỏ phiếu chống lại việc hiện đại hóa vũ khí cho quân đội vào năm 1913, cùng với cánh khuynh tả đảng SPD. Mặc dù ông đã bỏ phiếu cho chính phủ mượn tiền để tham dự cuộc chiến trong tháng 8 năm 1914, từ tháng 7 năm 1915, ông phản đối [[chiến tranh thế giới thứ nhất]] và trong năm 1917, ông là một trong những người sáng lập USPD, đoàn kết những chính trị gia xã hội chống chiến tranh (bao gồm cả các nhà cải cách như Bernstein, "trung dung" như Kautsky và cách mạng theo chủ nghĩa Marx như Karl Liebknecht). Ông là thành viên của USPD cho đến năm 1919, khi ông quay lại SPD. Từ 1920 đến 1928, Bernstein một lần nữa là một đại biểu của Reichstag. Ông nghỉ hưu từ năm 1928.