Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tu Mơ Rông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Lê Thy (thảo luận | đóng góp)
Alphama Tool
Dòng 33:
+ Tiểu vùng 2: Thuộc khu vực Đông Bắc huyện bao gồm các xã Đăk Na, Măng Ri, Tê Xăng, Ngọc Lây, Ngọc Yêu.... Tổng nhiệt độ năm từ 6.500-7.0000C. Nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất (tháng 12, 01) xuống dưới 180C; nhiệt độ trung bình tháng cao nhất (tháng 4) khoảng 230C. Lượng mưa hàng năm tương đối cao phổ biến từ 2.200- 2.400mm; mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào đầu tháng 11; Tháng có lượng mưa và số ngày mưa cao là tháng 8,9,10,11.
Chế độ nhiệt tại huyện là chế độ nhiệt đới gió mùa cao nguyên; nền nhiệt tương đối thấp, nhưng có sự phân hóa rõ rệt giữa các vùng theo độ cao. Nhiệt độ tại khu vực phía Tây Nam cao hơn khu vực Đông Bắc, chênh lệch phổ biến từ 1-20C. Nhiệt độ không khí đạt thấp nhất vào tháng 1 và tháng 12, đạt cao nhất vào tháng 4,5. Các tháng 1,2,11,12 có nhiệt độ trung bình dưới 190C (lạnh); các tháng còn lại nhiệt độ trung bình từ 20-230C.
Chế độ mưa tại khu vực huyện phụ thuộc vào chế độ gió mùa và địa hình. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 và cho đến hết tháng 10 là do tác động của gió mùa Tây Nam mang lại. Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau do tác động trực tiếp của gió mùa Đông Bắc bị chặn bởi dãy Trường sơn là mùa khô. Lượng mưa tại khu vực Đông Bắc huyện đạt trên 2.400  mm; tại khu vực còn lại của huyện lượng mưa phổ biến 2.000-2.400  mm.
Độ ẩm không khí: Khu vực Đông Bắc có độ ẩm lớn hơn khu vực phía Tây Nam huyện; độ ẩm đạt thấp nhất xảy ra vào tháng 3 phổ biến từ 74-75%; cao nhất xảy ra vào các tháng 7,8,9 phổ biến là 91-92%.
==Giao thông==
Dòng 45:
+ Nhóm đất xám (X); Có diện tích 79.255 ha, chiếm 92,8% tổng diện đất toàn huyện, phân bố ở tất cả các xã, gồm 3 loại đất:
. Đất xám, đỏ vàng: Diện tích có 1.419 ha, chiếm 1,7% diện tích đất toàn huyện. Đất phân bổ ở tất cảc các xã trên toàn huyện trên đá biến chất (1.200 ha) và macma axit (219 ha). Hầu hết diện tích đất có độ dốc 15-250 có 1.227 ha, diện tích đất dốc <150 có 192 ha. Ở độ dốc thấp <150 có thể sử dụng trồng các loại hoa màu, cây ăn quả, cây công nghiệp; diện tích có độ dốc >150 thuận lợi cho việc khoanh nuôi bảo vệ hoặc trồng mới rừng.
. Đất xám giàu mùn, tích nhôm: Diện tích 70.044 ha, chiếm 82% tổng diện tích toàn huyện, được hình thành trên đá biến chất; toàn bộ diện tích đất có tầng dày đất mịn trên 100&nbsp; cm, nhưng phân bổ ở độ dốc >250, đất này thuận lợi để sử dụng cho mục đích lâm nghiệp.
. Đất xám, sỏi sạn nâu, đỏ vàng: Diện tích 7.792 ha, chiếm 9,1% diện tích đất toàn huyện. Đất phân bố ở tất cả các xã trong huyện, trong đó tập trung chủ yếu ở xã Đăk Tờ Kan, Đăk Rơ Ông (4.048 ha), xã Đăk Hà (1.965 ha), xã Tu Mơ Rông (1.435 ha), xã Ngọc Yêu (344 ha). Toàn bộ diện tích đất có tầng dày trên 50&nbsp; cm, trong đó phân bổ chủ yếu ở độ dốc >250 (7.671 ha), diện tích đất ~150 chỉ có 121 ha. Đất có độ dốc <150 có thể sử dụng trồng hoa màu, cây ăn quả, chè. Đất có độ dốc trên 150 nên khoanh nuôi hoặc trồng rừng.
+ Nhóm đất đỏ (Fd): Diện tích đất đỏ có 1.589 ha, phát triển trên đá bazan, gồm 2 loại đất:
. Đất đỏ chua, tầng mặt giàu mùn: Đất được hình thành trên đá bazan, phân bổ ở xã Ngọc Yêu. Toàn bộ diện tích đất có tầng dày dày trên 100&nbsp; cm, độ dốc >250, ít có khả năng sử dụng cho nông nghiệp.
. Đất đỏ chua, tầng mặt giàu mùn: Đất được hình thành trên đá bazan có diện tích 84 ha, chiếm 0,1% diện tích đất toàn huyện, phân bổ ở xã Ngọc Yêu. Toàn bộ diện tích đất có tầng dày trên 100&nbsp; cm, độ dốc <80. Hướng sử dụng là trồng các loại cây hoa màu, cây ăn quả, cây công nghiệp lâu năm.
+ Nhóm đất mùn axit trên núi cao: Diện tích có 3.361 ha, chiếm 3,9% diện tích đất toàn huyện, phân bổ ở các xã Đăk Na (1.010 ha), Đăk Sao (50 ha), Măng Ri (1.464 ha), Ngọc Lây (837 ha). Toàn bộ diện tích đất phân bố ở độ dốc >250, tầng dày > 100&nbsp; cm; loại đất này sử dụng cho mục đích lâm nghiệp và phát triển cây dược liệu:
. Diện tích đất theo độ dốc tầng dày: Toàn huyện có 8.676 ha đất phân bố ở độ dốc <150, chiếm 10,2% tổng diện tích đất toàn huyện, trong đó đất có tầng dày đất mịn >70&nbsp; cm là 8.267 ha, có khả năng sử dụng cho phát triển nông nghiệp, chủ yếu là đất xám (6.383 ha) và đất phù sa (1.033 ha).
. Diện tích đất có độ dốc >150 cần sử dụng cho mục đích lâm nghiệp như trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng hoặc sử dụng nông lâm kết hợp; trồng bời lời, ca ri, quế....
==Nguồn nước==
Dòng 65:
 
==Hành chính==
Huyện Tu Mơ Rông được thành lập theo Nghị định số 76/2005/NĐ-CP của Chính phủ ngày 9 tháng 6 năm 2005 trên cơ sở tách ra từ huyện [[Đắk Tô]]. Với tổng diện tích tự nhiên là 861,7&nbsp; km², 21.486 người.
Hiện nay: tổng diện tích tự nhiên là 857,18&nbsp; km², dân số khoảng 25.500 người.
Có 11 xã:
*Đắk Hà (Dự kiến tách thành thị trấn huyện lỵ và xã Đăk Hà vào cuối năm 2015)