Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thành Phụng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
văn phong, sửa chút intro
Dòng 27:
}}
 
'''Thành Gia Định''' hay còn được gọi là '''Phụng Thành''', '''Phượng Thành''' là tên một tòa thành cổ của [[Việt Nam]] do vua [[Minh Mạng]] ra lệnh xây mới sau khi thành Bát Quái bị phá dỡ. Thành tồn tại từ năm [[1836]] đến [[1859]] thì bị phá hủy khi người Pháp chiếm được thành từ tay quan quân nhà Nguyễn.
 
== Lịch sử ==
 
 
Năm [[1830]], [[Lê Văn Duyệt]] cho sửa thành Bát Quái. Tiếc thay việc sửa thành, cộng thêm tư thù khi còn trẻ với Lê Văn Duyệt (Lê Văn Duyệt đã cho xử chém Huỳnh Công Lý, cha đẻ một quí phi được vua Minh Mạng sủng ái<ref name=tuoitre>[http://www.tuoitre.com.vn/tianyon/Index.aspx?ArticleID=266385&ChannelID=10 Dân không thờ sai ai bao giờ!] bài viết về vở kịch của Tả quân Lê Văn Duyệt</ref>), vua [[Minh Mạng]] đã vu cho ông tội nhị tâm (''hai lòng'') cho quân sang bằng mồ mả sau khi Lê Văn Duyệt mất<ref name=tuoitre/> làm [[Lê Văn Khôi]], con nuôi của Lê Văn Duyệt, nổi loạn, đánh chiếm lấy thành Bát Quái và biến nơi đây thành căn cứ chính cho vuộc nổi dậy của mình từ năm [[1833]] đến [[1835]]. Sau khi đánh bại Lê Văn Khôi vào năm [[1835]], vua Minh Mạng đã cho phá [[thành Bát Quái]] để xây thành mới năm [[1836]].<ref name="van trinh"/><Ref name="m526"/><ref name=vnthuquan>[http://vnthuquan.net/truyen/truyen.aspx?tid=2qtqv3m3237nmnqnqn0n31n343tq83a3q3m3237nvn Sài Gòn năm xưa], phần 3-1, biên khảo của nhà khảo cổ học [[Vương Hồng Sển]].</ref>
 
Hàng 40 ⟶ 38:
Ngày [[17 tháng 2]] năm [[1859]], quân Pháp mở cuộc tấn công thành thành Gia Định và một ngày sau thì chiếm được thành. Án sát Lê Tứ, Hộ đốc Vũ Duy Ninh tự vẫn, Đề đốc Trần Trí, Bố chánh Vũ Thực và Lãnh binh Tôn Thất Năng đem quân rút về Tây Thái, huyện Bình Long.
 
Ngày [[8 tháng 3]] năm [[1859]], quân Pháp đốt cháy kho tàng, phá hủy thành Sài Gòn và rút ra để tránh quân triều đình nhà Nguyễn tấn công đánh chiếm lại thành. Dấu tích duy nhất ngày nay còn lại đến ngày nay là bức tranh vẽ ảnh thực dân Pháp tấn công thành và những tàn tích dọc đường Đinh Tiên Hoàng về phía gần xưởng Ba Son.<ref name=sg300>[http://www.hochiminhcity.gov.vn/left/gioi_thieu/gioi_thieu_chung/ban_chua_biet/nien_bieu_300_nam_sai_gon?left_menu=1 Niên biểu 300 Sài Gòn-Thành Phố Hồ Chí Minh] trên trang chủ chính thức của [[Thành Phố Hồ Chí Minh]].</ref><ref name="van trinh">[http://nguoivienxu.vietnamnet.vn/truyenthongvaduongdai/ditichvathangcanh/2005/04/415429/ Địa danh Sài Gòn - TP.HCM qua các thời kỳ] của tác giả Vân Trinh</ref>
 
==Kiến trúc==
Thành Gia Định mới cũng được xây dựng theo kiến trúc Vanbau nhưng nhỏ hơn nhiều, dễ bị bắn phá hơn và chỉ có bốn pháo đài bốn góc so với tám pháo đài của thành Bát Quái cũ. Tường thành cao 20 m dài trên 475 m được làm từ đá granite, gạch và đất. Xung quanh thành có hào nước bao quanhbọc.<Ref name="m526">Mantienne, p. 526.</ref><Ref name="n178">Nguyen, p. 178.</ref><Ref name="m27">Marr, p. 27.</ref>
 
Thành Gia Định mới cũng được xây dựng theo kiến trúc Vanbau nhưng nhỏ hơn nhiều, dễ bị bắn phá hơn và chỉ có bốn pháo đài bốn góc so với tám pháo đài của thành Bát Quái cũ. Tường thành cũ cao 20 m dài trên 475 m được làm từ đá granite, gạch và đất. Xung quanh thành có hào nước bao quanh.<Ref name="m526">Mantienne, p. 526.</ref><Ref name="n178">Nguyen, p. 178.</ref><Ref name="m27">Marr, p. 27.</ref>
 
==Chú giải==