Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại cử tri đoàn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, General fixes using AWB
Arc Warden (thảo luận | đóng góp)
n →‎Nguồn gốc: chính tả, replaced: quí tộc → quý tộc (3) using AWB
Dòng 5:
 
==Nguồn gốc==
'''Đại cử tri đoàn''' là một hình thức có từ xưa. Luật các dân tộc [[Đức]] xưa kia cho rằng hoàng đế Đức cai trị được là nhờ vào duy nhất sự ủng hộ của các quíquý tộc của mình. Thế nên [[Pelayo]] cần được các quíquý tộc [[Visigoths]] của mình bầu lên trước khi làm hoàng đế của xứ [[Asturias]], và [[Pippin the Younger]] cũng được các quíquý tộc Frankish bầu lên để trở thành hoàng đế Carolingia đệ nhất. Trong khi đa số các xứ Đức khác theo thể thức truyền ngôi giới hạn vào khoảng đệ nhất thiên niên kỷ, [[Đế quốc La Mã Thần thánh]] thì không như vậy, và Hoàng đế của tất cả người La Mã (sẽ trở thành Hoàng đế La Mã Thần thánh hoặc ít nhất là Hoàng đế đắc cử) được đại cử tri đoàn gồm các hầu tước bầu lên từ cuối thời Trung cổ cho đến năm [[1806]].
 
[[Cơ Đốc giáo]] cũng dùng đại cử tri đoàn trong thời cổ cho đến thời đại 300-600 sau công nguyên. Ban đầu, toàn thể thành viên của một nhà thờ nào đó, cả giáo dân và giáo sĩ cùng bầu lên [[giám mục]]. Tuy nhiên, vì nhiều lý do khác nhau, thí dụ như để làm giảm bớt ảnh hưởng của nhà nước hoặc giáo dân trong những vấn đề riêng của giáo hội, quyền bầu cử được đưa sang chỉ duy nhất cho các giáo sĩ, rồi sau đó giới hạn thành một đại cử tri đoàn gồm các giáo sĩ chính pháp. Trong trường hợp [[Đức Giáo Hoàng]], hệ thống giáo dân và giáo sĩ dần dần được thay thế bằng một đại cử tri đoàn gồm các giáo sĩ quan trọng của thành La Mã và từ đó dần biến đổi thành đại cử tri đoàn gồm các [[Hồng y]]. Từ năm 1059, đại cử tri đoàn gồm các Hồng y có thực quyền trong việc bầu lên các Giáo hoàng.