Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trận Châlons”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: . → ., : → : (2) using AWB
Arc Warden (thảo luận | đóng góp)
n cách dùng từ, replaced: có nhẽ → có lẽ, Có nhẽ → Có lẽ using AWB
Dòng 18:
}}
 
'''Trận Châlons''', hay còn gọi là '''trận đồng bằng Catalaunian''' hoặc '''trận Campus Mauriacus''', diễn ra vào năm 451 giữa một bên là [[người Hung]] cùng các đồng minh do vua [[Attila]] chỉ huy đối đầu với một liên minh do Đại Tướng quân La Mã [[Flavius Aetius]] thống suất, bao gồm [[đế quốc Tây La Mã]], người [[Visigoth]] cùng một số quốc gia khác của [[các dân tộc German|người German]]. Đây là trận đánh lớn cuối cùng của đế quốc Tây La Mã và cũng là trận thắng làm nên đỉnh cao vinh quang cho danh tướng Flavius Aetius - ông đã thể hiện bản lĩnh đẹp đẽ của một bậc đại anh hùng của thời đại trong chiến thắng<ref name="charleskingsley61"/>. Nhiều nhà sử học xem đây là một trong những trận đánh quan trọng nhất trong lịch sử [[châu Âu]],<ref>Herbert Attila book i., line 13</ref><ref name="ReferenceA">Edward Shepherd Creasy, The Fifteen Decisive Battles of the World: from Marathon to Waterloo, chapter 6</ref><ref>Thomas Hodgkin, ''Theodoric the Goth: the barbarian champion of civilization'', trang 25</ref> và ít ra thì chiến thắng này của Aetius đã trở nên một trong những trận chiến tiêu biểu nhất của thời kỳ [[Trung Cổ]].<ref name="wessroerts"/> Ngoài ra, đây cũng là một trong những trận thư hùng mãnh liệt nhất, một trong những [[thắng lợi quyết định]] hơn cả trong [[Lịch sử thế giới|lịch sử nhân loại]].<ref name="henleyjervis">William Henley Jervis, ''The student's France, a history of France from the earliest times to the establishment of the second empire in 1852'',t rang 28</ref><ref name="spencertucker174"/> Trận đánh này được xem là một thất bại về mặt chiến lược của người Hung và đã ngăn trở kế hoạch xâm chiếm Tây Âu của Attila. Vì tính chất vô cùng trọng đại của trận ấy ghi hằn trong sử sách, nó cũng đã chấm dứt huyền thoại về một Attila bất khả chiến bại, khiến cho vua Attila vô cùng tức giận.<ref name="alanaxelrod54">Alan Axelrod, ''Profiles in leadership'', trang 54</ref><ref name="FranzBäuml21">Franz H. Bäuml, Marianna D. Birnbaum, ''Attila: the man and his image'', trang 21</ref><ref name="abc-clio">{{chú thích sách|url=http://books.google.com/books?id=yW-GfElbafQC&pg=PA105&dq=Catalaunian+Plains+attila+invincible&hl=en&ei=vmIjTtwFiZ6xA8TkxZIO&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=1&ved=0CCkQ6AEwAA#v=onepage&q&f=false|title=Encyclopedia of barbarian Europe: society in transformation|author=Michael Frassetto|year=2003|publisher=105|publisher=ABC-CLIO}}</ref><ref name="georgesblondtr251"/> Đại bại này cũng chính là trận thua đầu tiên và duy nhất trong suốt võ nghiệp của ông.<ref name="laurensbahr203b">Lauren S. Bahr, Bernard Johnston (M.A.), ''Collier's encyclopedia: with bibliography and index'', Tập 3, trang 203</ref> Có nhẽlẽ, chiến thắng quyết định của Aetius trong trận này không những bảo vệ được [[Văn minh La Mã cổ đại|nền văn minh La Mã]],<ref name="alanaxelrod54"/> mà đã giải cứu toàn bộ nền văn minh [[Tây Âu]] thoát khỏi nguy cơ rơi vào ách đô hộ của người [[châu Á]].<ref name="spencertucker174"/> Do đó, thắng lợi này không chỉ đẩy lùi rợ Hung ra khỏi xứ [[Gallia|Gaul]] mà còn trở thành một bước ngoặt của lịch sử thế giới, đại diện cho chiến thắng của [[thế giới]] văn minh trước các rợ tộc.<ref name="christopher76keln"/>
 
Đoàn quân La Mã - German của Aetius đã thẳng tay tàn sát quân Hung.<ref name="georgepatrickweel"/> Trận đánh kịch liệt này chấm dứt khi màn đêm buông xuống, quân ông đã tiêu diệt được hữu quân và buộc trung quân của Attila phải lui về trại.<ref name="creasy15455"/> Attila thất thế lại suýt nữa thì bị tận diệt,<ref name="christopher76keln"/> phải đóng cứ thật chắc trong trại và sau đã ra lệnh thoái binh, để lại chiến thắng vang dội cho Aetius.<ref name="henleyjervis"/> Thấy nơi chiến địa máu chảy thành sông, Attila không còn dám ra quân thêm một lần nữa, rồi bắt đầu tháo chạy.<ref name="alanaxelrod54"/><ref name="christopher76keln"/> Do mục đích [[chính trị]] nên Aetius đã không truy đuổi quân Hung để họ an toàn triệt binh.<ref name="williamw26"/> Dù sao đi chăng nữa, khả năng triệu tập một đội quân đa sắc tộc của ông đã đem lại cho ông chiến thắng quyết định này<ref name="georgepatrickweel"/>. Tuy trận huyết chiến này được coi là một trong những chiến dịch quân sự cuối cùng của [[Đế quốc Tây La Mã]], các chiến binh [[Visigoth]] là đội quân chính yếu của quân Liên minh.<ref>http://books.google.com/books?id=kfv6HKXErqAC&printsec=frontcover&dq=encyclopedia+of+european+people&hl=no&ei=cT0_ToCzG8nGswaJzO3_Aw&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=1&ved=0CCkQ6AEwAA#v=onepage&q=%22The%20visigoths%20formed%20the%20core%20of%20the%20army%22&f=false</ref> Vua Visigoth là [[Theodoric I]] đã hy sinh trong chiến đấu.<ref name="williamw25"/> Trận đánh này hết sức là đẫm máu và tục truyền rằng có khoảng từ 162 nghìn cho tới 30 vạn chiến binh đã hy sinh.<ref name="williamw26">William Weir, ''Fatal Victories: From the Crusades to Bunker Hill to the Vietnam War: History's Most Tragic Military Triumphs and the High Cost of Victory'', trang 26</ref> Nhiều huyền thoại có sức hút lâu dài về trận chiến khốc liệt này, chẳng hạn như chuyện vong hồn các tử sĩ đánh nhau ác liệt trong khói bụi trong một thời gian lâu sau khi Attila thua trận<ref name="charleskingsley61"/>. Flavius Aetius đã làm nên thời khắc huy hoàng của [[Đế quốc La Mã]]. Tuy Đế quốc La Mã chiến thắng không thể mở ra một kỷ nguyên chinh phạt mới hay thịnh vượng, trận thắng này giữ vững đức tin [[Kitô giáo|Ki-tô giáo]] và quyết định dân tộc nào sẽ chia nhau di sản đồ sộ của Đế quốc La Mã.<ref name="alanaxelrod54"/><ref name="creasy15455"/> Với chiến thắng lớn lao này, nhiều người Giéc-man đã có ý thức được rằng họ có thể đánh thắng người Hung ngay cả khi người Hung được các tộc Giéc-man khác hỗ trợ, do đó chiến thắng ác liệt này đã đặt nền tảng cho chiến thắng quyết định của quân Giéc-man trong [[trận Nedao]] một năm sau khi Attila qua đời, dẫn đến sự sụp đổ của Đế quốc Hung.<ref name="williamw26"/> Thành thử, dù chiến thắng lừng lẫy tại Châlons cứu nguy nền [[Văn minh La Mã cổ đại|văn minh La Mã]] trong một thời gian nhưng thắng lợi cũng mở ra thời kỳ oanh liệt của các man tộc Giéc-man tại châu Âu.<ref name="creasy15455">Sir Edward Shepherd Creasy, ''The fifteen decisive battles of the world, from Marathon to Waterloo'', các trang 154-167.</ref> Nhà vua [[Merovech]] của người [[Frank]], vốn dĩ đã cùng san sẻ chiến thắng với Aetius, bắt đầu xưng hùng xưng bá kể từ sau trận đánh.<ref name="spencertucker174"/>
Dòng 84:
Bàn đến uy danh đáng sợ của Attila, và tầm quan trọng của trận chiến, Gibbon cho rằng những gì viết về Attila là từ phe đối địch, vì vậy mà không có lý do gì để phóng đại nỗi kinh hoàng mà Attila gieo rắc cho đối phương và tầm quan trọng của trận Châlons trong việc chứng minh rằng Attila là một ông vua bất khả chiến bại (hiểu là: không có lý do gì để các sử gia La Mã nói quá và dựng chuyện lên rằng Aetius phải trải qua một trận đánh khốc liệt mới chặn được Attila, nếu thiên lệch mà muốn ca ngợi "phe mình" thì có thể đã viết rằng Aetius chiến thắng huy hoàng và dễ dàng rồi).
 
Theo tác giả Edward Creasy thì chiến thắng lẫy lừng của Aetius tại Châlons chính là khoảnh khắc huy hoàng cuối cùng của [[Đế quốc La Mã]]. Tuy nhiên, khác với những chiến tích khác của các Binh đoàn La Mã, thắng lợi này không mở ra một kỷ nguyên chinh phạt mới hay là ngăn ngừa quá trình suy yếu và sụp đổ của Đế quốc La Mã. Thực chất, [[văn minh La Mã cổ đại|nền văn minh La Mã]] đã hoàn thành sứ mệnh kế thừa tinh hoa văn hóa [[Hy Lạp cổ đại]] của mình. Song, chiến thắng ở Châlons lại định đoạt cho câu hỏi: Ai sẽ là người phân chia di sản đồ sộ của Đế quốc La Mã ? Xét về trận thắng, các chiến binh Visigoth của vua Theodoric I đã anh dũng chiến đấu và hy sinh trên chiến địa, cũng đóng góp lớn. Không những trận thắng cứu nguy được Đế quốc La Mã trong một thời gian, mà nó còn quyết định đến thời đại huy hoàng của người Giéc-man lấn át cả nền văn minh châu Âu.<ref name="creasy15455"/> Gần đây, tác gỉa Spencer Tucker trong cuốn ''A global chronology of conflict: from the ancient world to the modern Middle East'' đánh giá rằng trận chiến ở Châlons là một trong những [[Thắng lợi quyết định|chiến thắng quyết định]] hơn cả trong suốt lịch sử nhân loại, vì nhờ đó mà có nhẽlẽ nền văn minh [[Tây Âu]] đã được cứu thoát khỏi người [[châu Á]].<ref name="spencertucker174"/>
 
Ngoài ra, chiến thắng này còn tạo điều kiện cho [[Vương triều Merovingian]] của người Frank được kiến lập, dưới quyền vua [[Meroveus]]. Vị vua này đã chiến đấu sát cánh với Aetius trong trận chiến ở Châlons ấy.<ref name="spencertucker174"/> Theo bài viết của tác giả Ralph W. Mathisen của ''Medieval Italy: an encyclopedia'', Tập 1, chiến thắng của liên quân La Mã - Giéc-man tại trận Châlons có ý nghĩa trọng đại như là một bước ngoặt trong suốt bề dày [[Lịch sử thế giới|lịch sử nhân loại]], trở thành một thắng lợi của thế giới văn minh trước các tộc người man rợ.<ref name="christopher76keln"/> Trong cuốn sách ''Profiles in leadership'', tác giả Alan Axelrod cũng ghi nhận rằng Attila đã thua to trong trận đánh vô cùng trọng đại này: đây là trận quyết chiến vì sự tồn vong của nền văn minh La Mã và Ki-tô giáo, vậy mà cuối cùng Attila đã phải tháo chạy.<ref name="alanaxelrod54"/>