Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vương Kiến (Bắc Ngụy)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
sắp xếp lại cho khỏi trùng lặp
Dòng 12:
Khi Thác Bạt Khuê còn băn khoăn vì việc làm tàn nhẫn, chư tướng cho rằng lời Kiến là phải, ông cũng kiên trì thuyết phục, nên Thác Bạt Khuê đồng ý chôn sống số tù binh ấy, sau đó lại hối hận<ref name="N1" /> <ref name="N2" />.
 
Sau đó Vương Kiến tòngcùng đi chinhđánh Hậu Yên, được báiphong làm Quan quân tướng quân. Chiếm xong Tịnh Châu, Ngụy vương Thác Bạt Khuê đông tiến ra khỏi Tỉnh Hình, mệnhlệnh cho Kiến soáidẫn 5 vạn kỵ binh đi trước mở đường. Thác Bạt Khuê đến Thường Sơn, các quận đều hàng, chỉ còn Trung Sơn, Nghiệp, Tín Đô. Vương Kiến đem 5 vạn quân đánh Tín Đô, hơn 60 ngày không hạ được, sĩ tốt bị thương rất nhiều. Thác Bạt Khuê từ Trung Sơn đến Tín Đô, tướng giữ thành là Ký Châu thứ sử Mộ Dung Phượng trong đêm bỏ trốn, Tín Đô đầu hàng. Thác Bạt Khuê quay lại đánh Trung Sơn. Khi quân Ngụy vây Trung Sơn, Thác Bạt Khuê sai người trèo lên sào xa <ref>'''Sào xa''' là một trong các công cụ đánh thành có từ [[Thời Xuân Thu|thời Xuân Thu]]. Xe có giá để nâng lên hạ xuống một căn buồng nhỏ bao bọc bằng da bò, dùng để quan sát tình hình trong thành</ref>, gọi vào thành chiêu dụ rằng:
:''“Mộ Dung Bảo bỏ thành chạy trốn, trăm họ chúng mày vì ai mà cố thủ? Sao không biết mệnh trời mà tự tìm chết như vậy!?”''