Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ba Ngôi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Liên kết ngoài: clean up using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Kitô giáo}}
[[Tập tin:Holy Trinity Column Angelsatmamre- toptrinity-rublev-1410.jpg|250px|nhỏ|Trụphải|Bức [[Ba Ngôi tại(icon)|Icon [[Olomouc]],Nga [[Cộngminh hòahọa Séc|CộngBa hòaNgôi Czech]],theo mộtCựu tácƯớc phẩm]] điêucủa khắc[[Andrei minhRublev]], họathế hìnhkỷ ảnh Ba Ngôi15.]]
'''Ba Ngôi''' ([[Latinh|tiếng Latin|Latinh]]: ''Trinitas'') là [[Thiên Chúa]], theo giáo lý của hầu hết các giáo hội thuộc cộng đồng [[Kitô giáo]],<ref name="Harris">[[Stephen L Harris|Harris, Stephen L.]] (1985) ''Understanding the Bible'' Palo Alto: Mayfield.</ref><ref name="Oxford">Cross, F. L., ed. (2005) ''The Oxford Dictionary of the Christian Church'' New York: Oxford University Press.</ref> [[Thiên Chúa]] là duy nhất, hiện hữu trong ba ngôi vị: [[Chúa Cha]], [[Giê-su|Chúa Con]] và [[Chúa Thánh Linh]] (Chúa Thánh Thần).
 
Về phương diện lịch sử,<ref name="Harris">[[Stephen L Harris|Harris, Stephen L.]], Understanding the Bible. Palo Alto: Mayfield. 1985.</ref> học thuyết Ba Ngôi đã được khẳng định là giáo lý chính thức của hội thánh bởi các tín điều (''creed'') Nicaea (năm [[325]]), và Athanasius (khoảng năm [[500]]) nhằm chuẩn hoá các xác tín khi những bất đồng về thần học nảy sinh giữa hội thánh. Các bản tín điều này được xác lập bởi hội thánh trong [[thế kỷ 3|thế kỷ thứ 3]] và [[thế kỷ 4|thứ 4]] hầu đối phó với các thuyết dị giáo liên quan đến giáo lý Ba Ngôi cũng như vị trí của Chúa Cơ đốc trong Ba Ngôi. Bản [[tín điều Nicea|tín điều Nicaea]] (năm [[381]]) được công nhận bởi [[Chính Thống giáo Đông phương|Chính thống giáo Đông phương]], cũng được [[Giáo hội Công giáo Rôma]] công nhận với một sửa đổi và hầu hết các giáo phái [[Tin Lành|Kháng Cách]] (''Protestantism'') chấp nhận bản tín điều này.
Dòng 32:
 
Tên của [[Thiên Chúa]] được đề cập trong Sáng thế ký trong tiếng Hêbrơ là ''El'' hoặc ''Elohim''. Elohim là danh từ số nhiều nhưng có nghĩa số ít khi được dùng để chỉ [[Thiên Chúa]]. Tuy nhiên, theo học thuyết Ba Ngôi, Sáng thế ký 1.26 nhấn mạnh tính đa nguyên của Thiên Chúa, trong khi trong câu 27 kế tiếp, tập chú vào tính hiệp nhất của bản thể Thiên Chúa. Vì vậy, theo ngữ nghĩa, từ Elohim biểu lộ bản chất của Ba Ngôi.
[[Tập tin:Holy Trinity Column - top.jpg|nhỏ|240px|[[Cột Chúa Ba Ngôi ở Olomouc|Trụ Ba Ngôi]] tại [[Olomouc]], [[Cộng hòa Séc|Cộng hòa Czech]], một tác phẩm điêu khắc minh họa hình ảnh Ba Ngôi.]]
 
=== Đồng cư trú ===
 
Dòng 51:
 
== Các bất đồng ==
Tuy hầu hết tín hữu Cơ đốc tin rằng học thuyết chính thống về Ba Ngôi là tâm điểm của [[đức tin Kitô giáo|đức tin Cơ Đốc]], rằng bác bỏ thuyết này đồng nghĩa với sự bác bỏ toàn bộ đức tin Cơ Đốc, cho đến nay vẫn có vài nhóm khước từ nó. Dù tự nhận mình là người Cơ Đốc, họ khước từ công nhận học thuyết Ba Ngôi trong bất kỳ hình thức nào và cho rằng quan điểm của họ đã có từ rất lâu. Một số giáo phái cổ như Ebionite và [[thuyết Arius]] phủ nhận thần tính của [[Giê-su|Chúa Giêxu]] trong khi vẫn công nhận Giêsu là Đấng Messiah. Các giáo phái khác như Nhân chứng Jehovah, [[Christian Đốc giáo Khoa họcScience]], [[Nhất vị luận]] (''Unitarianism'') và phong trào Ngũ Tuần Nhất vị (''Oneness Pentecostalism''), dù có quan điểm khác nhau về [[Thiên Chúa]], đều khước từ thuyết Ba Ngôi. Những người này cho rằng trong Kinh Thánh có một số đoạn tỏ ra không thích hợp với giáo lý Ba Ngôi, ví dụ như Giăng 17:3 viết: ''Vả, sự sống đời đời là nhìn biết Cha, tức là Đức Chúa Trời có một và thật, cùng Jêsus-Christ, là Đấng Cha đã sai đến''.
 
== Chú thích ==