Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tuyển cử 1967 Việt Nam Cộng hòa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n General Fixes
Dòng 1:
 
'''Tuyển cử 1967 Việt Nam Cộng hòa''' là cuộc tổng tuyển cử vào ngày [[3 tháng 9|3 Tháng Chín]] và [[22 tháng 10|22 Tháng Mười]] năm [[1967]] dưới [[Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1967|Hiến pháp mới]] của [[Việt Nam Cộng hòa]], chính thức trao quyền cho nền [[Đệ nhị Cộng hòa Việt Nam]].
__TOC__
Hàng 35 ⟶ 34:
|align=left|'''Tổng cộng'''||'''4,868,266'''||'''100'''
|}
Chiếu theo bản Hiến pháp ban hành ngày [[1 tháng 4|1 Tháng Tư]] năm 1967 thì cuộc bầu cử sẽ chọn cả hai ngành [[quyền hành pháp|hành pháp]] (Tổng thống) và [[cơ quan lập pháp|lập pháp]] (Thượng và Hạ viện). Cuộc bầu cử Tháng chín chọn Tổng thống và Thượng viện (60 nghị sĩ). Tháng Mười thì tiến hành bầu cử Hạ viện (137 dân biểu). Tổng cộng hơn 8.800 phòng phiếu được mở trên 4.000 thôn xóm phía nam [[vĩ tuyến 17]].
 
Trong khi Việt Nam Cộng hòa đốc thúc dân chúng ghi danh đi bầu thì [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]] kêu gọi người dân không tham gia. Lực lượng [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]] còn mở chiến dịch phá hoại và [[ám sát]]. Ngay tuần lễ trước cuộc bầu cử thì 190 người bị sát hại và 237 người khác bị [[bắt cóc]].
Hàng 49 ⟶ 48:
 
==Sự vận động của Mỹ==
Qua Nguyễn Xuân Phong, trong tháng 7-1967, [[Nguyễn Cao Kỳ]] nhận của Mỹ 5 triệu đồng để tổ chức một mặt trận tôn giáo và chính trị ủng hộ liên danh quân nhân. Dù hỗ trợ như vậy, [[CIA]] vẫn lo ngại liên danh Thiệu - Kỳ có thể thất cử nên đồng ý với đề nghị dùng cảnh sát công an “vận"vận động”động" phiếu cho Thiệu - Kỳ trong những vùng mà liên danh này có khả năng không có phiếu. Sau khi liên danh này thắng cử với 35% số phiếu bầu, một kết quả quá khiêm nhường so với ưu thế của họ, CIA cho rằng có lẽ nhân viên các cấp bỏ tiền vận động vào túi thay vì dùng để vận động.<ref name="sggp.org.vn">http://www.sggp.org.vn/hosotulieu/2010/3/221853/</ref>
 
CIA cũng bắt đầu bận rộn chuẩn bị cuộc bầu cử quốc hội dự trù tổ chức vào tháng 12-1967. Bộ Ngoại giao Mỹ đồng ý chi 3.000 USD (khoảng 20.000 USD theo thời giá năm 2010) cho mỗi đối tượng dân biểu thân Mỹ (Đại sứ Mỹ là William Bunker chỉ đề nghị 1.500 USD).<ref>http://www. name="sggp.org.vn"/hosotulieu/2010/3/221853/</ref>
 
==Phản đối==
Từ ngày 09 đến 21/09/1967, ở Sài Gòn có hàng ngàn sinh viên các trường đại học bỏ thi, xuống đường biểu tình, mít tinh, hội thảo đòi “Người"Người Mỹ phải rút khỏi Việt Nam”Nam", tố cáo Mỹ sắp đặt sẵn cuộc bầu cử 03/09/1967. Ở [[Cần Thơ]], ngày 22/09/1967, sinh viên [[Phạm Văn Chính]] – Chủ tịch Tổng hội Sinh viên Cần Thơ, tổ chức buổi Hội thảo tại giảng đường Viện Đại học Cần Thơ tổ cáo cuộc bầu cử có gian lận, và rằng ''"Với âm mưu khoác áo dân chủ để hợp thức hóa một thế lực thống trị không có căn bản pháp lý, cuộc bầu cử ngày 03/09/1967 chỉ là một trò gian lận nhằm xâm phạm chủ quyền dân tộc Việt Nam."''
 
Ngày 29 – 30/9/1967, sinh viên các viện đại học Sài Gòn, Vạn Hạnh, Cần Thơ, Đà Lạt tổ chức Đại hội Liên Viện xác định lập trường tẩy chay cuộc bầu cử, đòi Mỹ rút hết quân ra khỏi miền Nam, chấm dứt ném bom miền Bắc. Sau đó là các cuộc xuống đường tuần hành đến trụ sở Quốc hội Sài Gòn… Việt Nam Cộng hòa bắt các lãnh đạo phong trào thanh niên sinh viên (trong đó có việc sát hại Bí thư Thành đoàn [[Hồ Hảo Hớn]]).<ref>http://hoisuhoctphcm.com.vn/2014/07/sinh-vien-vien-dai-hoc-can-tho-voi-phong-trao-dau-tranh-chong-my-va-chinh-quyen-sai-gon-1966-1975/</ref>
Hàng 62 ⟶ 61:
Phan Khắc Sửu về nhất ở [[Huế]], [[Thừa Thiên - Huế|Thừa Thiên]] và [[Đà Nẵng]]. Trần Văn Hương dẫn đầu ở [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]]; [[Trương Dình Dzu]] về nhất ở năm tỉnh còn Nguyễn Văn Thiệu dẫn đầu ở 38 tỉnh và ba thị xã [[Cam Ranh]], [[Đà Lạt]] và [[Vũng Tàu]]
 
 
 
==Tham khảo==