Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Triết học Marx-Lenin”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 54.244.58.37 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của AlphamaBot
→‎Ý nghĩa: về sự biến cố hoán đổi duy vật
Dòng 41:
* Mỗi kết cấu vật chất có muôn vàn mối liên hệ qua lại với các sự vật, hiện tượng, quá trình khác của hiện thực. Trong hàng loạt quy luật về mối quan hệ qua lại biện chứng giữa cái chung và cái riêng, nguyên nhân và kết quả, tất nhiên và ngẫu nhiên, nội dung và hình thức, bản chất và hiện tượng, khả năng và hiện thực.
* Tất cả các sự vật cũng như sự phản ánh của chúng trong óc con người đều ở trong trạng thái biến đổi phát triển không ngừng. nguồn gốc của sự phát triển đó là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập ở ngay trong lòng sự vật. Phương thức của sự phát triển đó là sự chuyển hoá những biến đổi về lượng thành những biến đổi về chất và ngược lại. Còn chiều hướng của sự phát triển này là sự vận động tiến lên theo đường xoáy trôn ốc chứ không phải theo đường thẳng. Nội dung của hai nguyên lí trên đây được thể hiện trong 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật (quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập, quy luật về sự chuyển hoá những biến đổi về lượng thành những biến đổi về chất và ngược lại, quy luật phủ định cái phủ định).
* Lí luận nhận thức và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Nhận thức là sự phản ánh giới tự nhiên bởi con người, nhưng đó không phải là sự phản ánh đơn giản, trực tiếp, hoàn toàn, mà là một quá trình nhờ đó tư duy mãi mãi và không ngừng tiến đến gần khách thể.Chứng minh được sự phản ánh và phương pháp của quy luật thể hiện các nguyên lí biện chứng duy luật giới thiệu sự thống nhất của sự kinh tế phát triển khi các dự vật được cải tạo.Khi các hiện tượng được duy luật giới thiệu về sự thay đổi của tự nhiên và tầng lớp sinh vật.
 
==Ý nghĩa==
Dòng 47:
 
Tinh thần cách mạng của triết học Mác-Lênin được Các Mác phát biểu rằng: ''Các nhà triết học đã chỉ giải thích thế giới bằng nhiều cách khác nhau, vấn đề là cải tạo thế giới''<ref>C.Mac và Ăng-ghen: Tuyển tập, tập 11, Nhà xuất bản sự thật, Hà Nội, năm 1980, trang 258</ref>
 
-có sự tham gia của các nhà văn nổi tiếng của nước về chuyển hóa lí luận.!tham khảo nhiều về sự biến cố của sự quy luật của thế giới quy luật về quy tắc đừng thẳng củ
 
== Tham khảo ==
Hàng 58 ⟶ 60:
* ''[[Nhập môn Marx]]'', [[Rius]] (Eduardo del Rio), người dịch: Nguyễn Hà, hiệu đính: Bùi Văn Nam Sơn, Nhà xuất bản Trẻ, [[thành phố Hồ Chí Minh]], năm [[2006]]
* ''Một số vấn đề [[Triết học]] [[Mác]] – [[Vladimir Ilyich Lenin|Lênin]]: Lý luận và thực tiễn'' (tái bản có bổ sung), Lê Doãn Tá, [[Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật]], [[Hà Nội]], năm [[2003]]
* ''[[Triết học]] [[Mác]] – [[Vladimir Ilyich Lenin|Lênin]]'' (tập II), [[Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh|Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh]], [[Hà Nội]], năm [[1994]] (xuất bản lần thứ ba).
* ''[[Triết học]] [[Mác]] – [[Vladimir Ilyich Lenin|Lênin]]'' (tập III), [[Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh|Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh]], [[Hà Nội]], năm [[1994]] (xuất bản lần thứ ba)
* ''[[Triết học]] [[Mác]] – [[Vladimir Ilyich Lenin|Lênin]]'' (tập II), Vụ Công tác Chính trị - [[Bộ Giáo dục và Đào tạo (Việt Nam)|Bộ Giáo dục và Đào tạo]], [[Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật]], [[Hà Nội]], năm [[1996]]