Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:Bài viết đầu tiên của bạn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
clean up, replaced: → (5), [[Thể loại:Trợ giúp → [[Thể loại:Trợ giúp Wikipedia using AWB
Dòng 17:
Đây là trang để hướng dẫn một số thứ bạn nên biết khi viết một bài mới tại Wikipedia. Chúng tôi sẽ giải thích một số điều '''NÊN''' và '''KHÔNG NÊN''' khi viết bài, và chúng tôi mách cho bạn cách làm sao để tạo một bài mới. Trước khi viết một bài mới, dưới đây là một số mẹo có thể giúp bạn:
 
#'''Thử viết bài mới tại [[Đặc biệt:Mypage/Nháp|trang thành viên]] của bạn trước''' hay tại trang '''[[Trợ giúp:Chỗ thử]]'''. Nếu bạn đã đăng ký một tên thành viên, vậy là bạn đã có một khu vực của riêng mình để bắt đầu viết bài mới rồi đấy; bạn có thể định hình nó ở đó, không cần viết vội vàng, rồi chỉ cần chuyển nó vào Wikipedia "thực sự" khi nó đã đạt yêu cầu.
#'''Thử sửa các bài đang có''' để cảm nhận được cách viết và làm quen với mã trình bày mà Wikipedia sử dụng. Ngoài ra, hãy thử đọc một số bài viết tốt của chúng tôi, hay các bài được liệt kê trong [[WP:BVCL|bài viết chọn lọc]].
#'''Tìm kiếm trên Wikipedia trước''' để chắc rằng đã có một bài viết về chủ đề bạn muốn viết đã ''có mặt'' rồi hay chưa, rất có thể nó đang có tựa đề hơi khác. Nếu bạn tìm thấy một bài hiện đã có về chủ đề của bạn, tốt nhất là [[Wikipedia:Đổi hướng|đổi hướng]] tên gọi mà bạn đang nghĩ đến sang bài viết hiện tại.
Dòng 40:
Những nguồn này cần phải đáng tin cậy; có nghĩa là, chúng phải là những nguồn có một hình thức quản lý biên tập nào đó. Các nguồn in trên giấy (và phiên bản trên web của các nguồn đó) có vẻ đáng tin cậy nhất, mặc dù nhiều nguồn chỉ có trên web cũng không phải là không đáng tin cậy. Một số ví dụ đơn cử gồm: sách được những nhà xuất bản lớn phát hành, báo chí, tạp chí, các tạp chí khoa học được thẩm định chéo, website của các loại ấn phẩm đó, và các website khác thỏa mãn các yêu cầu cơ bản giống như một nguồn in trên giấy.
 
Nói chung, các nguồn KHÔNG có sự quản lý biên tập đều không đáng tin cậy. Những nguồn nào đơn cử bao gồm: sách do các ấn phẩm trả tiền xuất bản, tạp chí trực tuyến tự xuất bản, blog, diễn đàn web, thảo luận nhóm trên web, hệ thống thông cáo điện tử, trang người hâm mộ, và những thứ tương tự. Về cơ bản, nếu cứ ai đó toàn quyền đăng tải thông tin mà không có người khác kiểm tra các thông tin đó, nó có thể không đáng tin cậy.
 
Nói một cách đơn giản, nếu tồn tại những nguồn đáng tin cậy với đủ thông tin để viết về chủ đề, thì chủ đề đó là nổi bật và những nguồn đó có thể kiểm chứng thông tin trong bài viết Wikipedia. Nếu bạn không thể tìm được các nguồn đáng tin cậy (như báo chí, tạp chí chuyên ngành, hoặc sách) cung cấp thông tin cho bài viết, chủ đề sẽ là không nổi bật hay không kiểm chứng được và gần như chắc chắn sẽ bị xóa. Vì vậy, việc đầu tiên của bạn là '''đi tìm nguồn tham khảo'''.
Dòng 71:
-->
; Sao chép. Đừng vi phạm bản quyền
: Để an toàn, đừng trích dẫn quá vài câu văn bản từ bất cứ nơi nào khác, và [[Wikipedia:Chú thích nguồn gốc|liệt kê các tài liệu tham khảo mà bạn sử dụng]]. Bạn có thể chép những nội dung nào mà bạn ''chắc chắn'' nó thuộc [[Wikipedia:phạm vi công cộng|phạm vi công cộng]], nhưng thậm chí đối với các tài liệu phạm vi công cộng, bạn vẫn phải chú thích lại nguồn gốc. Cũng chú ý rằng đa số các trang web '''không''' thuộc phạm vi công cộng và đa số [[lời bài hát]] cũng '''không'''. Nếu bạn cho rằng những gì bạn đang đóng góp là thuộc phạm vi công cộng, ''hãy nói nơi bạn lấy chúng'', hoặc là trong bài viết hoặc tại trang thảo luận, và tại trang thảo luận hãy đưa ra lý do tại sao bạn cho rằng nó thuộc phạm vi công cộng (ví dụ "Nó được xuất bản vào năm 1895..."). Nếu bạn cho rằng bạn đang thực hiện "[[sử dụng hợp lý]]" các tài liệu có bản quyền, xin đặt ghi chú tại trang thảo luận nói lý do tại sao bạn phải làm vậy. Để biết thêm thông tin: [[Wikipedia:Quyền tác giả|Quyền tác giả]] và [[WP:KTD#Văn bản|hướng dẫn về nội dung không tự do của chúng tôi dành cho văn bản]].
 
; Nghiên cứu kỹ và [[WP:CHUTHICH|chú thích nguồn gốc]]
Dòng 80:
 
; Bài viết quá ngắn chỉ có định nghĩa
: Các định nghĩa kiểu từ điển sẽ thuộc về [[Wiktionary:Trang Chính|Wiktionary]]. Hãy cố gắng viết một đoạn ngắn nhưng đầy đủ nói đến ''một điều gì đó'' về chủ đề. Chúng tôi hoan nghênh những bài viết ngắn ''tốt'', được gọi là "[[Wikipedia:Sơ khai|bài sơ khai]]", sẽ đóng vai trò là bệ phóng cho những người khác bổ sung. Nếu bạn không có đủ tài liệu để viết một bài sơ khai tốt, có lẽ bạn không nên viết bài mới. Phía cuối bài sơ khai, bạn nên ghi thêm "tiêu bản sơ khai" giống như thế này: <nowiki>{{sơ khai}}</nowiki>. (Những thành viên Wikipedia khác sẽ rất biết ơn nếu bạn dùng một tiêu bản sơ khai cụ thể hơn, như <nowiki>{{sơ khai âm nhạc}}</nowiki>. Xem [[Wikipedia:Dự án phân loại bài sơ khai/Các loại sơ khai|danh sách các loại sơ khai]] để có danh sách tất cả các tiêu bản sơ khai cụ thể). Những tiêu bản này giúp theo dõi những bài viết cần mở rộng.
 
; [[Wikipedia:Những nơi mang lợi ích cục bộ|Những bài viết có lợi ích cục bộ]]
Dòng 135:
 
[[Category:Thông tin cơ bản Wikipedia|{{PAGENAME}}]]
[[Thể loại:Trợ giúp Wikipedia|{{PAGENAME}}]]