Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thanh đảng trong Đảng Cộng sản Liên Xô”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n General Fixes
Dòng 16:
" Trong tình trạng hiện tại thì thật là cần thiết là phải yểm trợ nhóm Tscheka..., phải cô lập những kẻ thù giai cấp trong những trại tập trung để mà bảo vệ chế độ Cộng hòa, bất cứ ai mà dính líu tới các âm mưu, các cuộc nổi dậy phải bị bắn chết ngay tại chỗ." Từ đó, nhóm Tscheka trở thành một nước trong một nước, một bộ phận quyền lực, thi hành những biện pháp trấn áp theo một quy trình khá rõ ràng.
 
Ngay dưới thời Lenin, các trại tập trung, trại trừng phạt đã được thiết lập, những thành phần bị kết án phản Cách mạng bị trù dập, bỏ tù, tra tấn hoặc xử tử.<ref name=pw1/> Đối với những người Bolschewiki, kẻ thù là bất cứ những ai cản trở con đường đi tới chế độ chuyên chính vô sản của họ, những người mà không ủng hộ quan điểm của Xô Viết, hay không theo sát ý thức hệ cộng sản chính thức. Kẻ thù đó là những người bất đồng chính kiến, những người có của, linh mục, người theo đạo và phe đối lập. Theo cái nhìn của người Xô Viết những kẻ thù đó như là mụn nhọt trong cơ thể cần được cắt bỏ.<ref name=pw1/>{{nguồn không đáng tin?}}
 
Lenin là người mà đã chính thức hóa việc sử dụng quyền lực một cách chuyên chế. Ban đầu ông ta coi trọng Stalin, bở vì ông ta cần một người, để mà thi hành những công việc, mà những người khác không muốn làm bẩn tay mình. Tuy nhiên khác với Stalin, theo Lenin bạo lực chống lại những người cùng phe là một điều cấm kỵ. Thanh trừng {{lang-rus|"Tschistka"}} theo Lenin là một biện pháp, để cho những đồng chí không tin cậy được trở lại đúng con đường mà đảng hoạch định. Những thành phần này phải tự kiểm điểm công cộng và trong trường hợp còn nghi vấn sẽ bị khai trừ ra khỏi đảng.<ref name=pw1/>{{nguồn không đáng tin?}}
Dòng 42:
 
=== Một số nạn nhân nổi tiếng ===
Theo chủ tịch hội đồng quốc gia Áo Ts. Heinz Fischer, qua nhiều năm nghiên cứu tại văn khố Nga, trong số 7 người trong bộ chính trị của Lenin, chỉ có Stalin thoát khỏi cuộc hành quyết "Tschistka". Trong số 19 thành viên của bộ chính trị 1934, năm 1938 chỉ có 7 người còn sống, từ 139 thành viên ủy ban trung ương 1934, chỉ có 41 người sau năm 1941 vẫn chưa chết. <ref>[http://www.parlament.gv.at/PAKT/PR/JAHR_1997/PK0132/index.shtml Fischer präsentiert Forschungen über Österreicher in der UdSSR], Quốc hội Áo, Tài liệu quốc hội Nr. 132 ngày 03.03.1997</ref>
 
* 13 thành viên cũ của bộ chính trị đảng Cộng sản Liên Xô:
::[[Andrei Sergejewitsch Bubnow|Bubnov]]:là một trong 7 thành viên bộ chính trị năm 1918, bị bắt vào tháng 10 và trục xuất khỏi ủy ban trung ương đảng vào tháng 11 1937, bị kết án tử hình ngày 1 tháng 8 1938 và bị bắn chết cùng ngày. Bubnov được phục hồi nhân phẩm vào năm 1958.<ref>{{citechú thích web|url=http://www.knowbysight.info/BBB/01595.asp |title=Guide to the history of the Communist Party and the Soviet Union |publisher=Knowbysight.info |date= |accessdate=2013-06-13}}</ref>
::[[Nikolai Iwanowitsch Bucharin|Bucharin]]: từ 1917 thành viên ủy ban trung ương, từ 1917 đến 1929 chủ nhiệm báo Đảng Sự thật, từ 1920 thành viện bộ chính trị, 1929 bị trục xuất khỏi bộ chính trị vì chống lại chính sách tập thể hóa nông nghiệp của Stalin, 1937 bị bắt vì tội làm gián điệp và am mưu lật đổ Stalin, 1938 bị tử hình.<ref>{{citechú thích web|url=http://www.bundesarchiv.de/aktenreichskanzlei/1919-1933/0000/adr/adrag/kap1_2/para2_349.html|title=Bucharin, Nikolaj Ivanovič |publisher=Das Bundesarchiv|date= |accessdate=2015-01-3}}</ref>
::[[Lew Borissowitsch Kamenew|Kamenew]]:từ 1917 đến 1926 thành viên ủy ban trung ương, và từ 1919 tới 1926 trong bộ chính trị, cùng với Sinowjew và Stalin lập thành bộ 3 cô lập Trotzky. Vì phản đối việc sùng bá lãnh tụ Stalin, bị mất ghế bộ chính trị và cuối năm 1927 bị đuổi ra khỏi đảng. 1936 bị bắt và bị xử tử.<ref>{{citechú thích web|url=http://www.stalinwerke.de/mp1936/mp1936.html|title=Protokolle des Schauprozesses gegen Kamenew 1936|publisher=stalinwerke|date= |accessdate=2015-01-3}}</ref>
::[[Stanislaw Wikentjewitsch Kossior|Kossior]]: 1925-28 bí thư ủy ban trung ương, 1930-38 thành viên bộ chính trị, mặc dù là đồ đệ của Stalin, nhưng vì bị tố cáo láo từ Kiew, vẫn bị xử tử năm 1938, 1956 được Chruschtschow phục hồi nhân phẩm.<ref>{{citechú thích web|url=http://www.hronos.km.ru/biograf/kosior.html |title=Russische Biografie mit Foto|publisher=|date= |accessdate=}}</ref>
[[Nikolai Nikolajewitsch Krestinski|Krestinski]], [[Jan Ernestowitsch Rudsutak|Rudsutak]], [[Alexei Iwanowitsch Rykow|Rykow]], [[Leonid Petrowitsch Serebrjakow|Serebrjakow]], [[Grigori Jakowlewitsch Sokolnikow|Sokolnikow]], [[Grigori Jewsejewitsch Sinowjew|Sinowjew]], [[Michail Pawlowitsch Tomski|Tomski]], [[Leo Trotzki|Trotzki]] (bị ám sát ở Mexico), [[Wlas Jakowlewitsch Tschubar|Tschubar]] và 3 ứng cử viên bộ chính trị ([[Robert Indrikowitsch Eiche|Eiche]], [[Nikolai Iwanowitsch Jeschow|Jeschow]] và [[Pawel Petrowitsch Postyschew|Postyschew]])
Dòng 61:
 
== Giải thích ==
Việc gì dẫn tới những cuộc thanh trừng của Stalin và nó đóng vai trò nào trong hệ thống quyền lực của chủ nghĩa Stalin, là một đề tài gây nhiều tranh cãi giữa các nhà nghiên cứu. Một số, như Oleg Gordievsky và Christopher Andrew, cho là Stalin quá tin vào những [[thuyết âm mưu]] khiến ông bị mắc bệnh hoang tưởng.<ref>Oleg Gordievsky, Christophe Andrew: ''KGB: The Inside Story''. Hodder & Stoughton, 1990, S. 114<br />ähnlich auch Daniel Pipes, ''Verschwörung. Faszination und Macht des Geheimen''. Gerling Akademie, München 1998, S. 166 u. ö.</ref>
 
Dimitri Wolkogonow thì không tin, Stalin thực sự muốn chống lại những âm mưu phe của Trotzky và những người nằm vùng cho chủ nghĩa tư bản, mà cho là các cuộc thanh trừng là những tính toán duy lý để bảo vệ chế độ và giữ vững quyền lực của mình. {{cquote|"Guồng máy trù dập, mà Stalin trong thập niên 1930 đã để cho hoành hành, không chỉ làm cho các cán bộ cấp dưới trở nên cuồng tín, mà chính cả ông nữa. Có thể là nó đã trải qua các giai đoạn sau: Ban đầu là cuộc chiến đấu chống lại những phe thù nghịch, theo đó là việc hủy diệt kẻ thù của chính bản thân, và sau cùng việc sử dụng bạo lực để bày tỏ lòng thần phục đối với 'lãnh tụ'.