Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phong trào Đại kết”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n clean up, replaced: Giáo Hội → Giáo hội (14), Hội Đồng → Hội đồng (4), Uỷ Ban → Ủy ban (2) using AWB
Dòng 17:
Từ ngày thành lập tại [[Amsterdam]] năm 1948 đến nay, Hội đồng đã tổ chức các Đại hội sau đây: [[Evanston]] (1954), [[New Delhi]] (1961), [[Uppsala]] (1968), [[Nairobi]] (1975), [[Vancouver]] (1983) [[Canberra]] (1991). Đại hội lần tới được dự trù sẽ họp vào năm 1998 tại [[Harare]] ([[Zimbabwe]]).
 
Hiện nay có tới hơn 300 Giáo Hộihội đã làm thành viên của Hội đồng, trong đó có cả các Giáo hội chính thống. Giáo hội Công giáo không gia nhập Hội đồng, vì quan điểm khác nhau về Giáo hội học. Tuy nhiên, từ năm 1961, Giáo hội Công giáo gửi quan sát viên tham dự các Đại hội, và nhất là từ năm 1965 đã thành lập một nhóm làm việc chung với Hội đồng. Ngoài ra, Giáo hội Công giáo còn cử 12 đại biểu làm thành viên chính thức của Ủy ban "Đức Tin và Định chế". Như đã nói trên đây, vai trò của ủy ban này là nghiên cứu những khía cạnh thần học nhằm tiến tới sự hợp nhất các Kitô hữu. Theo quan điểm của ủy ban, sự hợp nhất các Kitô hữu có nghĩa là sự thông hiệp trong đức tin, trong đời sống làm chứng tá [[Tân Ước|Phúc âm]] và trong sứ mạng truyền giáo. Để tiến tới sự hiệp nhất đó, càn phải qua 3 chặng sau đây:
 
#Cùng nhau tuyên xưng một đức tin tông truyền;
Dòng 28:
*Thiết lập Hội đồng các Hiệp Hội Truyền giáo, tại [[Edimbourg]], năm 1910.
*Từ năm 1935, linh mục [[Paul Couturier]] đã có nhiều hoạt động nhằm cổ vũ cho Tuần cầu nguyện cho sự hiệp nhất các [[Kitô hữu]].
*Thiết lập Hội Đồngđồng Đại kết các Giáo Hộihội (C.O.E) năm 1948, tại [[Amsterdam]] ([[Hà Lan]]) thành viên lúc đó gồm 147 tổ chức Giáo Hộihội (đến nay là trên 300 thành viên) thuộc các Giáo hội [[Anh giáo|Anh Giáo]], [[Tin Lành]] và [[Chính Thống giáo Đông phương]]. Từ năm 1961, [[Giáo hội Công giáo Rôma]] chính thức là quan sát viên của Hội Đồngđồng này.
*Về phía [[Giáo hội Công giáo Rôma]], năm 1960, [[Giáo hoàng Gioan XXIII]] thiết lập Văn Phòng Hiệp nhất các tín hữu Kitô, có sứ mạng xây dựng mối liên lạc đại kết với các Giáo Hộihội ngoài [[Công giáo|Công Giáo]].<ref>Công đồng Vatican II, Sắc lệnh về Đại kết Unitatis Redintegratio</ref>
*[[Công đồng Vaticanô II|Công đồng Vatican II]] từ năm 1962 đến 1965. Nhiều tài liệu đã được soạn thảo do các Uỷ ban hỗn hợp về đối thoại, góp phần thăng tiến sự hiệp nhất giữa các Giáo Hộihội, như những dấu chỉ của niềm hy vọng vào sự hiệp thông trọn vẹn trong tương lai. Đặc biệt phải kể đến [[Sắc lệnh Unitatis Redintegratio]] (1964). Tinh thần đại kết cũng được nhấn mạnh trong các văn kiện khác của Công đồng: Hiến Chế tín lý về Giáo Hộihội (Lumen Gentium), Hiến Chế tín lý về [[Mặc khải]] của [[Thiên Chúa]] (Dei Verbum), Hiến Chế về Phụng Vụ Thánh, Tuyên Ngôn Tự Do Tôn Giáo…
*Một văn bản quan trọng đã được ký kết giữa hai [[Giáo hội Công giáo Rôma]] và [[Tin Lành]] có nội dung liên quan đến giáo lý chung về ơn công chính hóa bởi ân sủng, qua đức tin như phương tiện (vấn đề này đã gây nên nhiều tranh cãi và dẫn đến cuộc Cải cách ở [[thế kỷ 16]]). Liên đoàn quốc tế [[Giáo hội Luther]] (F.L.M) và Giáo Hộihội Công giáo đã cùng ký văn bản này tại [[Augsbourg]] ngày [[30 tháng 10]] năm [[1999]]. Trong khối [[Tiếng Pháp|Pháp ngữ]], với sự cộng tác của các chuyên viên các Giáo hội Kitô, bản dịch [[kinh Lạy Cha]] đã được thực hiện năm 1966 (được dùng trong Phụng vụ hiện nay tại các nước thuộc khối Pháp ngữ) và bản dịch [[Kinh Thánh Đại kết]] (TOB) đã thực hiện năm 1972.
 
Ngoài ra còn có những cuộc gặp gỡ lịch sử mở ra những bước tiến mới trong tinh thần Đại Kết: cuộc gặp gỡ giữa [[Giáo hoàng Phaolô VI]] và [[Thượng phụ]] [[Constantinopolis]] [[Athenagoras]] tại [[Jerusalem]] năm 1964; Cuộc viếng thăm của [[Giáo hoàng Phaolô VI]] tại [[Tòa Thượng Phụ Constantinopolis]] năm 1967, rồi tại Hội Đồngđồng Đại kết các Giáo Hộihội tại [[Genève]] năm 1969. [[Giáo hoàng Gioan Phaolô II]] đã nối bước các Vị Tiền Nhiệm khi đến thăm Tòa Tổng Giám mục Giáo Hộihội Anh Giáo [[Canterbury]] 1982 và nhiều cuộc gặp gỡ với các vị lãnh đạo cấp cao của các Giáo Hộihội Kitô khác.
 
Những cố gắng tiến tới Đại kết còn thể hiện qua những nghiên cứu chung về [[Thần học]] và [[Kinh Thánh|Thánh Kinh]], những buổi hội thảo và nhiều dịp gặp gỡ quan trọng khác trong các lãnh vực quốc tế, khu vực và quốc gia.
Dòng 68:
 
== Tuần cầu nguyện cho sự hiệp nhất các tín hữu Kitô năm 2007 ==
Tuần cầu nguyện cho sự hiệp nhất các tín hữu Kitô được chính thức thiết lập từ [[tháng một|tháng 1]] năm [[1939]]. Đã 68 năm kể từ ngày thành lập, tuần cầu nguyện này vẫn mang tính hiện tại với sức sống sôi động, mang lại nhiều hiệu quả tích cực. Đặc biệt tại những nơi có những nhóm cầu nguyện đại kết, các tín hữu Kitô vẫn muốn tham dự để cùng xin ơn "hiệp nhất mà [[Thiên Chúa]] muốn, bằng phương tiện mà Thiên Chúa muốn". Đề tài của năm nay được gợi ý do một UỷỦy Banban quốc tế liên kết giữa Hội đồng Tòa Thánh cổ võ sự hiệp nhất các tín hữu Kitô và Hội Đồngđồng đại kết các Giáo Hộihội. UỷỦy Banban này cùng công bố một tài liệu chính thức chuẩn bị cho Tuần cầu nguyện năm nay.
 
Bài suy niệm của Tuần cầu nguyện năm 2007 do các cộng đoàn Kitô miền [[Umlazi]], gần [[Durban]], [[Cộng hòa Nam Phi|Nam Phi]] đề nghị. Đây là nơi còn tồn tại nạn [[phân biệt chủng tộc]], nạn nghèo đói do hậu quả của chế độ "[[Apartheid]]" và tiếp tục gây nên những thảm họa, nhất là những bệnh nhân [[SIDA]] hiện nay đã lây nhiễm và lan tràn trong gần một nửa dân số. Chính sự xấu hổ và mặc cảm vì bệnh [[SIDA]] đã gây khó khăn cho cuộc chiến chống lại đại họa này. Vì vậy, các cộng đoàn Kitô được mời gọi hãy "đập tan sự im lặng" đang đè nén và cô lập mọi người trong nỗi đau của họ.
Dòng 74:
Trong chiều hướng đó, đoạn Tin Mừng Mc 7,31-37 được chọn như trọng tâm của Tuần cầu nguyện cho sự hiệp nhất các tín hữu Kitô năm 2007. Đoạn Tin Mừng này kể lại [[Giê-su|Chúa Giêsu]] đã chữa lành một người câm. Khi ban lại cho anh khả năng nghe và nói, Đức Giêsu thể hiện quyền năng và ước muốn của [[Thiên Chúa]] muốn cứu rỗi con người cách toàn vẹn, để thực hiện lời [[Ngôn sứ Isaia]]: "Khi đó, mắt người mù sẽ thấy và tai người điếc sẽ mở ra. Khi đó, người què sẽ nhảy nhót như nai và miệng người câm sẽ la lên vì vui sướng" (35,5-6). Việc chữa lành người điếc cho phép anh ta được nghe Tin Mừng do Đức Giêsu Kitô loan báo. Việc anh có thể nói được cho phép anh loan báo cho người khác điều anh đã thấy và đã nghe. Những viễn tượng khác nhau này được nêu lên trong câu trả lời của những người đã chứng kiến phép lạ và họ rất đỗi ngạc nhiên: "Người làm cho những kẻ điếc nghe được và những kẻ câm nói được" (câu 37).
 
Khi suy niệm toàn bộ đoạn [[Sách Phúc Âm|Tin Mừng]] này, tất cả những ai đã được thanh tẩy trong Đức Kitô được mời gọi nhớ lại rằng họ cũng đã có đôi tai mở ra để đón nhận Tin Mừng, như người câm điếc được Đức Giêsu chữa lành. Họ cũng được nhắc nhớ rằng Giáo Hộihội phải lắng nghe tiếng kêu than của tất cả những ai đang đau khổ. Được thúc đẩy bởi sự cảm thương, Giáo Hộihội phải lên tiếng thay cho những người không có tiếng nói, như chính Thiên Chúa đã lắng nghe những tiếng kêu than và Ngài đã thấy những đau khổ của Dân Ngài trong [[Ai Cập]] (x. Xh 3,7-9), và như Đức Giêsu đã thương xót đối với những ai kêu cầu Người.
 
Như vậy, đoạn Tin Mừng được đề nghị cho những suy niệm trong Tuần cầu nguyện cho sự hiệp nhất các [[Kitô hữu]] được hiểu trong cả chiều hướng [[Kinh Thánh|Thánh Kinh]] và [[Thần học]], nhấn mạnh đến việc lắng nghe, đến ngôn ngữ và đồng thời sự thinh lặng, trong đó vừa tìm kiếm sự hiệp nhất, vừa tìm ra một lời đáp trả cho những nỗi đau của nhân loại ngày nay. Có hai lời mời gọi gửi đến Giáo Hộihội và các tín hữu Kitô:
 
#Cầu nguyện cho sự hiệp nhất các tín hữu Kitô và cùng nhau xây dựng sự hiệp nhất đó.