Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor Tool, General Fixes
Dòng 1:
'''Nguyên nhân và kết quả''' là một cặp phạm trù trong [[duy vật biện chứng|phép biện chứng duy vật]] và là một trong những nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ mối quan hệ biện chứng hai phạm trù giữa cái '''[[Nguyên nhân]]''' là [[phạm trù]] chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra một biến đổi nhất định nào đó với '''[[Kết quả]]''' là phạm trù chỉ những biến đổi xuất hiện do tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra, qua đó phản ánh mối quan hệ hình thành của các sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan. Theo định nghĩa của B.Ratxen: Định luật nhân quả… là bất kỳ định luật nào có thể cho chúng ta khả năng dựa tên một biến cố để đưa ra một kết luận nào đó về một biến cố khác (hay nhiều biến cố khác).<ref>B.Ratxen: Sự nhận thức của con người, Nhà xuất bản Tiến bộ Matcova, năm 1957, trang 362</ref>.
 
==Mối quan hệ==
 
=== Nguyên nhân xuất hiện trước và sinh ra kết quả===
Tuy nhiên không phải hai hiện tượng nào nối tiếp nhau về mặt thời gian cũng là quan hệ nhân quả. (ví dụ: ngày kế tiếp đêm, mùa hè kế tiếp mùa xuân, sấm kế tiếp chớp, v.v., nhưng không phải đêm là nguyên nhân của ngày, mùa xuân là nguyên nhân của mùa hè, chớp là nguyên nhân của sấm, v.v..) Cái phân biệt quan hệ nhân quả với quan hệ kế tiếp về mặt thời gian là ở chỗ nguyên nhân và kết quả có quan hệ sản sinh ra nhau.
Hàng 7 ⟶ 8:
Nguyên nhân sinh ra kết quả rất phức tạp, bởi vì nó còn phụ thuộc vào nhiều điều kiện và hoàn cảnh khác nhau. Một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra. Mặt khác, một nguyên nhân trong những điều kiện khác nhau cũng có thể sinh ra những kết quả khác nhau. và nếu nhiều nguyên nhân cùng tồn tại và tác động cùng chiều trong một sự vật thì chúng sẽ gây ảnh hưởng cùng chiều đến sự hình thành kết quả, làm cho kết quả xuất hiện nhanh hơn. Ngược lại nếu những nguyên nhân tác động đồng thời theo các hướng khác nhau, thì sẽ cản trở tác dụng của nhau, thậm chí triệt tiêu tác dụng của nhau. Điều đó sẽ ngăn cản sự xuất hiện của kết quả.
 
[[Friedrich Engels|Ăng-ghen]] viết: ''Khoa học của tự nhiên xác nhận câu nói của Hegel cho rằng sự tương tác là nguyên nhân cuối cùng (causa finalis) thật sự của các sự vật''.<ref>C. Mác – Ph. Ăng ghen: Toàn tập, tập 20, nhà xuất bản Tiến bộ Matcova, trang 546</ref>.
 
===Hoán đổi ===