Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trịnh Khắc Phục”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Eruruu (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Trịnh Khắc Phục''' ([[chữ Hán]]: 鄭克復); con? ông- Trịnh[[26 Nhữtháng Lượng7]], [[1451]]), một Thịkhai Ngọcquốc Biềncông (chịthần gái[[nhàLợi),sơ]] ngườitrong làng[[lịch Thủy Chú,sử LôiViệt DươngNam]], Thanh Hoa,công naygiúp [[Lê làngThái ThủyTổ]] Chú,đánh đuổi Xuân Thắng, huyện Thọ Xuân,quân tỉnhđội Thanh[[nhà HóaMinh]].
 
Ông cùng tham gia [[khởi nghĩa Lam Sơn]] chống [[nhà Minh|giặc Minh]], thuộc hàng ''Bình Ngô Khai Quốc Công Thần''. Khi Thái Tổ hoàng Lợiđế bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước, ông trở thành một trong những trụ cột của triều đình, là đại thần đầu triều, được vuahoàng đế ban bốn chữ "''Lê triều tham chính"'' để ghi công trạng đóng góp cho đất nước.
Sau này con cháu của ông đã di cư về làng Vân Đô, xã Đông Minh, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa lập nghiệp, và đã xây nhà thờ tổ ở đó cho đến ngày nay.
 
Sau này con cháu của ông đã di cư về làng [[Vân Đô]], xã Đông Minh, huyện [[Đông Sơn]], tỉnh [[Thanh Hóa]] lập nghiệp, và đã xây nhà thờ tổ ở đó cho đến ngày nay.
==TiểuThân sửthế==
Trịnh Khắc Phục người làng [[Thủy Chú]], huyện [[Lôi Dương]], tỉnh [[Thanh Hoa]] (nay là làng Thủy Chú, xã Xuân Thắng, huyện [[Thọ Xuân]], tỉnh [[Thanh Hóa]]), là con ông [[Trịnh Nhữ Lượng]], mẹ là Quốc trưởng công chúa [[Lê Thị Ngọc Tiên]], chị ruột của Thái Tổ Cao hoàng đế.
Trịnh Khắc Phục là con ông Trịnh Nhữ Lượng và bà Lê Thị Ngọc Biền. Ông Trịnh Nhữ Lượng lấy bà Lê Thị Ngọc Biền - chị ruột Lê Lợi. Khi Lê Lợi khởi nghĩa chống giặc Minh, ông đã cùng cha (Trịnh Nhữ Lượng) ra sức phò tá, lập nhiều công trạng lưu danh sử sách.
 
Trinh Từ Ý Văn Phúc hoàng hậu [[Trịnh Ngọc Thương]] (鄭玉蒼), mẹ ruột của Thái Tổ, cũng xuất thân từ dòng họ Trịnh Thủy Chú, cha của hoàng hậu là [[Trịnh Sai]] (鄭倩), là tổ phụ của Trịnh Khắc Phục.
 
==Sự nghiệp==
=== Công thần khai quốc ===
{{trung lập}}
Vào[[Tháng đầu thế kỷ XV2]], sau khi nhà Hồ lên ngôi thay thế nhà Trần, lấy chiêu bài "Phù Trần diệt Hồ", nhà Minh kéo quân sang xâm lược nước ta. Nhà Hồ thất bại, nước ta nằm dưới ách thống trị của phong kiến phương Bắc. Tổng binh nhà Minh là Vương Thông thực hiện chính sách áp bức tàn bạo, nhân dân ta cực khổ trăm bề. Trước tình hình đó, tháng 2 năm Mậu Tuất ([[1418]]), Thái LợiTổ hoàng đế dựng cờ khởi nghĩa tại [[Lam Sơn]]. Ông Trịnh Khắc Phục cùng 50 người khác được cử làm tướng văn tướng võ chia nhau đốc suất đội quân [[Thiết đột]] ra đánh đuổi giặc Minh. [[Vương Thông]] phái các tướng là [[Trương Phụ]], [[Trần Trí]], [[Sơn Kỳ]] đem quân đi đàn áp. Thái Tổ cùng với các tướng tá phục kích vây hãm quân giặc, bắt sống được hơn nghìn tên. Lúc ấy, ông Trịnh Khắc Phục theo vua tháiThái tổ đánh giặc, chỉ mất một ngày một đêm phá được ba thành của giặc. Ông lại qua [[Nghệ An]], [[Thuận Hóa]] hỗ trợ các cánh quân khác của ta, rồi lại trở về vùng [[Giang Bắc]], đóng quân trên [[sông]] [[Bồ Đề]], sai quân làm thuyền bè, vượt qua [[Đông Đạo]] đánh tan quân giặc ở các thành. Xong việc, ông trở về Lam Sơn báo cáo với nhàThái vuaTổ.
Ông cùng tham gia khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh, thuộc hàng Bình Ngô Khai Quốc Công Thần. Khi Lê Lợi bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước, ông trở thành một trong những trụ cột của triều đình, là đại thần đầu triều, được vua ban bốn chữ "Lê triều tham chính" để ghi công trạng đóng góp cho đất nước.
Vào đầu thế kỷ XV, sau khi nhà Hồ lên ngôi thay thế nhà Trần, lấy chiêu bài "Phù Trần diệt Hồ", nhà Minh kéo quân sang xâm lược nước ta. Nhà Hồ thất bại, nước ta nằm dưới ách thống trị của phong kiến phương Bắc. Tổng binh nhà Minh là Vương Thông thực hiện chính sách áp bức tàn bạo, nhân dân ta cực khổ trăm bề. Trước tình hình đó, tháng 2 năm Mậu Tuất (1418), Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn. Ông Trịnh Khắc Phục cùng 50 người khác được cử làm tướng văn tướng võ chia nhau đốc suất đội quân Thiết đột ra đánh đuổi giặc Minh. Vương Thông phái các tướng là Trương Phụ, Trần Trí, Sơn Kỳ đem quân đi đàn áp. Lê Thái Tổ cùng với các tướng tá phục kích vây hãm quân giặc, bắt sống được hơn nghìn tên. Lúc ấy, ông Trịnh Khắc Phục theo vua thái tổ đánh giặc, chỉ mất một ngày một đêm phá được ba thành của giặc. Ông lại qua Nghệ An, Thuận Hóa hỗ trợ các cánh quân khác của ta, rồi lại trở về vùng Giang Bắc, đóng quân trên sông Bồ Đề, sai quân làm thuyền bè, vượt qua Đông Đạo đánh tan quân giặc ở các thành. Xong việc, ông trở về Lam Sơn báo cáo với nhà vua.
Quân Minh đại bại khắp nơi, chỉ còn tổng binh Vương Thông đóng ở Thăng Long. Hắn chia quân ra cố thủ rồi sai người về bên Tàu cầu cứu nhà Minh. Ngày 6 tháng 6 năm Đinh Mùi, nhà Minh cấp tốc sai đại tướng Trấn viễn hầu sang An Nam cứu viện Vương Thông ở thành Thăng Long. Ngày 12 tháng 6 năm Mậu Thân, tướng nhà Lê là Trần Lựu, Lê Bôi đem quân đánh tan, tiêu diệt hơn một nghìn tên. Bọn giặc bị thua chạy về Tàu. Vua Minh lại sai tên tổng binh An viễn hầu Liễu Thăng cùng với Kiềm quốc công Mộc Thạch, Bảo định bá Lương Dung, đô đốc Thôi Tụ, thượng thư Lý Khánh, Hoàng Phúc làm viện binh. Liễu Thăng lĩnh 10 vạn quân theo Khâu Ôn mà sang, Mộc Thạch lĩnh 5 vạn quân theo đường từ Vân Nam tiến đến.
 
Quân Minh đại bại khắp nơi, chỉ còn tổng binh Vương Thông đóng ở [[Thăng Long|Đông Quan]]. HắnThông chia quân ra cố thủ rồi sai người về bênxin Tàuquân cầu cứu nhà Minh. Ngày 6 tháng 6 năm Đinh Mùi, nhà Minh cấp tốc sai đại tướng Trấn viễn hầu sang An Nam cứutiếp viện Vương Thông ở thành Thăng Long. Ngày [[12 tháng 6]] năm Mậu Thân ([[1428]]), tướng nhà Lê là [[Trần Lựu]], [[Lê Bôi]] đem quân đánh tan, tiêu diệt hơn một nghìn tên. Bọn giặc bị thua chạy. vềHoàng Tàu.đế Vuanhà Minh lại sai tên tổng binh An viễnViễn hầu [[Liễu Thăng]] cùng với Kiềm quốc công [[Mộc Thạch]], Bảo địnhĐịnh[[Lương Dung]], đô đốc [[Thôi Tụ]], thượng thư [[Lý Khánh]], [[Hoàng Phúc]] làm viện binh. Liễu Thăng lĩnh 10 vạn quân theo [[Khâu Ôn]] mà sang, Mộc Thạch lĩnh 5 vạn quân theo đường từ [[Vân Nam]] tiến đến.
Ngày 18 tháng 9 năm Mậu Thân, ông Trịnh Khắc Phục lĩnh 1 nghìn quân kéo thẳng đến ải Chi Lăng phục sẵn ở chỗ hiểm yếu rồi sai Trần Lựu đem quân ra khiêu chiến trước, giả thua bỏ chạy. Liễu Thăng thân chính đốc quân đuổi theo. Chờ cho Liễu Thăng đến chỗ quân ta phục kích, ông Trịnh Khắc Phục cùng với các tướng bốn bề nổi dậy, chém được Liễu Thăng, Lý Khánh, lũ giặc tan tác. Ta viết tờ thư tuyên truyền thắng lợi của ta và sự đại bại của Liễu Thăng cho Mộc Thạch nghe. Quân và tướng Mộc Thạch rất sợ hãi, kéo quân trở về không dám sang nữa. Cuộc kháng chiến chống Minh thắng lợi, nhân dân ta được yên ổn sống trong tự do.
 
Ngày [[18 tháng 9 năm Mậu Thân]], ông Trịnh Khắc Phục lĩnh 1 nghìn quân kéo thẳng đến [[ải Chi Lăng]] phục sẵn ở chỗ hiểm yếu rồi sai [[Trần Lựu]] đem quân ra khiêu chiến trước, giả thua bỏ chạy. [[Liễu ThăngThăn]]g thân chính đốc quân đuổi theo. Chờ cho Liễu Thăng đến chỗ quân ta phục kích, ông Trịnh Khắc Phục cùng với các tướng bốn bề nổi dậy, chém được Liễu Thăng, Lý Khánh, lũ giặc tan tác. Ta viết tờ thư tuyên truyền thắng lợi của ta và sự đại bại của Liễu Thăng cho Mộc Thạch nghe. Quân và tướng Mộc Thạch rất sợ hãi, kéo quân trở về không dám sang nữa. Cuộc kháng chiến chống Minh thắng lợi, nhân dân ta được yên ổn sống trong tự do.
Niên hiệu Thuận Thiên năm đầu (1428), vua Lê Thái Tổ lên ngôi hoàng đế, ngài cùng với các tướng thề rằng:
"Sông Hoàng Hà như dải lạu, núi Thái Sơn như đá mài, nước nhà còn mãi, đến dòng dõi con cháu mãi mãi, vua tôi đồng lòng hợp lực đánh tan quân
Ngô để yên thiên hạ, làm vua ức nam, muôn đời sau vẫn mãi ghi nhớ công trạng của những bề tôi có công đánh giặc dựng nước và đề hưởng tên vinh, lưu truyền muôn đời, phong tước ghi công, ban ruộng ăn lộc, con cháu đời đời vẫn hưởng thành tích công thần của cha ông, nhà vua không dám nói sai. Nếu sau này, nhà mua không ghi nhớ công lao của những người có công bình giặc đã có trời đất và núi sông chứng giám lời thề."
 
Năm Thuận Thiên thứ nhất ([[1428]]), Thái Tổ lên ngôi [[hoàng đế]], ngài cùng với các tướng thề rằng:: ''"Sông Hoàng Hà như dải lạu, núi Thái Sơn như đá mài, nước nhà còn mãi, đến dòng dõi con cháu mãi mãi, vua tôi đồng lòng hợp lực đánh tan quân Ngô để yên thiên hạ, làm vuaĐế ứcnước nam, muôn đời sau vẫn mãi ghi nhớ công trạng của những bề tôi có công đánh giặc dựng nước và đề hưởng tên vinh, lưu truyền muôn đời, phong tước ghi công, ban ruộng ăn lộc, con cháu đời đời vẫn hưởng thành tích công thần của cha ông, nhà vua không dám nói sai. Nếu sau này, nhà mua không ghi nhớ công lao của những người có công bình giặc đã có trời đất và núi sông chứng giám lời thề."".
Ông Trịnh Khắc Phục cùng với các tướng có công bình Ngô khai quốc được phong tước là Tả kim Ngô vệ thôi trung tá lý dương vũ công thần Thượng tướng quân, Kinh thái bá tước phục hầu và được ban Quốc tính: Lê Khắc Phục. Rồi ông Trịnh Khắc Phục vâng mệnh vua Lê cùng nhà Minh lập cột đồng để phân định biên giới giữa hai nước ta và Tàu.
Khi lập đồng trụ, có lời thề rằng:
''"Giao Chỉ chi a, Đại Minh như hà, tự kim hướng hậu, mạc cử can qua, Thiên triều, Nam Việt, lưỡng quân tướng hòa, nhược công tiểu quốc, thiên thượng tồi phá, An Nam tiến phụng, bị lễ hương hoa, thiết lập đồng trụ, lưu truyền Lê gia."''
Nghĩa là: ''"Quận Giao Chỉ như trái núi, nhà Đại Minh như con sông, từ nay về sau không đánh nhau. Nhà Minh, Việt Nam hai nước giao hòa. Nếu đánh nước nhỏ, trời sẽ xử phạt. Hàng năm nước An Nam tiến cống hương hoa. Nay dựng cột đồng, lưu truyền cho con cháu nhà Lê."''
 
Ông Trịnh Khắc Phục cùng với các tướng có công bình Ngô khai quốc được phong tước là ''Tả kim Ngô vệ thôi trung tá lý dươngDương công thần Thượng tướng quân, Kinh thái bá tước phục hầu'' và được ban Quốcquốc tính:, về Khắcsau Phục.sử Rồigọi ông Trịnhlà '''Lê Khắc Phục''' (黎克復). Ông vâng mệnh vuaThái Tổ cùng nhà Minh lập cột đồng để phân định biên giới giữa hai nước ta và Tàu[[nhà Minh]].
Vua Lê phong cho ông Tiền tổ có công, kính chịu phong tước: Ngoại hoàng Lê phái Bình Ngô Khai Quốc sung trung dực vận hiệp mưu đồng đức tĩnh nạn kiệt tiết tuyên lực công thần Bình chương quân quốc Binh bộ Thượng thư, Chưởng triều Tham kiến quốc chính Nhập nội Kiểm sát Tổng tri tôn chính. Phong Ngọc Sơn hầu.
Khi Lê Lợi bắt tay vào xây dựng đất nước ông có nhiều công lao, nhiều lần thay mặt triều đình đi quan hệ bang giao với Chiêm Thành ở phương Nam.
Dưới triều Lê Nhân Tông, việc thi cử có nhiều tiêu cực. Nhiều quan giám khảo ăn của đút lót khiến cho việc chọn người hiền tài mất chính xác. Trước tình hình đó, ông đã dâng sớ tâu vua đề nghị bắt các khảo quan phải uống máu ăn thề. Vua nghe và làm theo nên đã hạn chế được rất nhiều tiêu cực trong các kỳ thi. Tục lệ các quan giám khảo phải ăn thề bắt nguồn từ đó.
 
Khi lập đồng trụ, có lời thề rằng: ''"Giao Chỉ chi a, Đại Minh như hà, tự kim hướng hậu, mạc cử can qua, Thiên triều, Nam Việt, lưỡng quân tướng hòa, nhược công tiểu quốc, thiên thượng tồi phá, An Nam tiến phụng, bị lễ hương hoa, thiết lập đồng trụ, lưu truyền Lê gia."''. Nghĩa là: ''"Quận Giao Chỉ như trái núi, nhà Đại Minh như con sông, từ nay về sau không đánh nhau. Nhà Minh, Việt Nam hai nước giao hòa. Nếu đánh nước nhỏ, trời sẽ xử phạt. Hàng năm nước An Nam tiến cống hương hoa. Nay dựng cột đồng, lưu truyền cho con cháu nhà Lê."''
Tháng 2 năm 1449, ông được vua cử "chỉ huy các cục Bách tác, quân vệ thiên quan, tứ sương và quân dân trấn Thái Nguyên đào lại sông Bình Lỗ. Con sông dài 2500 trượng từ vùng Đáp Cầu đến Sóc Sơn, được thông với Bình Than, đã góp phần mở rộng mạng lưới giao thông và hệ thống tưới tiết trong trấn Thái Nguyên."
Trong triều, không phải lúc nào cũng bình lặng. Nhiều tướng tài giỏi trong cuộc kháng chiến chống Minh vẫn luôn bì dèm pha, thất sủng. Là người có vai trò quan trọng đối với triều đình, ông cũng biết rõ điều đó. Vì vậy, khi có điều kiện, ông đã ra sức can gián vua. Tháng 7 năm 1444, Đinh Liệt, một tướng tài thời bình Ngô luôn được Lê Lợi coi là tâm phúc bị vu cáo. Thái hậu (mẹ vua Lê Nhân Tông) sai giam dưới hầm, ông đã "vào tâu rất khẩn thiết, xin thái hậu rộng ơn nới phép" cho nên Đinh Liệt mới được tha.
 
VuaThái Tổ hoàng đế phong cho ông Tiền tổ có công, kính chịu phong tước: ''Ngoại hoàng Lê phái Bình Ngô Khai Quốc sung trung dực vận hiệp mưu đồng đức tĩnh nạn kiệt tiết tuyên lực công thần Bình chương quân quốc Binh bộ Thượng thư'', ''Chưởng triều Tham kiến quốc chính Nhập nội Kiểm sát Tổng tri tôn chính.'', Phongtước hiệu ''Ngọc Sơn hầu'' (玉山侯).
Là một trung thần trong hoàn cảnh triều chính có nhiều mâu thuẫn nên ông cũng đã phải gặp cảnh ngang trái. Sau khi Lê Thái Tổ mất, đại tư đồ Lê Sát cậy có nhiều công lớn nên chuyên quyền, gây nhiều bất ổn cho triều đình. Lê Sát ghen ghét với Lưu Nhân Chú (anh cùng mẹ khác cha với Trịnh Khắc Phục) nên đã vu cáo và giết chết Lưu Nhân Chú. Không chỉ vậy, Lê Sát còn tìm cách tâu với hoàng hậu bãi chức Nam đạo hành khiển của ông Trịnh Khắc Phục xuống đại lý chính.
Là một Bình Ngô Khai Quốc Công thần, được vua ban quốc tính nên ở nhiều tài liệu lịch sử thường ghi là Lê Khắc Phục. Trong kháng chiến cũng như trong xây dựng đất nước, ông đã từng giữ nhiều chức tước và vị trí quan trọng như Thượng trí tự tước phục hầu, Tả kim ngô vệ thượng tướng quân, Nam đạo hành khiển(chức đứng sau tể tướng),Bắc đạo quân dân 3 tỉnh, Nhập nội thiếu phó tham dự triều chính (đây là chức vụ chỉ dành riêng cho những người thân cận với vua. Thiếu phó thuộc hàng chánh nhị phẩm, trên Thượng thư).
 
=== Biếm chức và phục vị ===
Đến ngày 26 tháng 7 năm Tân Mùi (1451), niên hiệu Thái Hòa thứ 9, ông mất vì vụ oan án nổi tiếng trong lịch sử. Năm 1453, vua Lê Nhân Tông bắt đầu đích thân trông coi chính sự, minh oan cho ông và cấp cho con cháu máy chục mẫu quan điền.
Năm [[1433]], Thái Tổ Cao hoàng đế băng hà, [[Lê Thái Tông|Thái Tông hoàng đế]] lên kế vị. Do ấu đế còn nhỏ, Đại tư đồ [[Lê Sát]] nắm trọn quyền lực triều đình. Lê Sát có tư thù với [[Lưu Nhân Chú]], người anh em cùng mẹ với Khắc Phục nên bãi chức ''Nam Đạo Hành khiển'' của ông, mà gián làm ''Phán đại tông chính''.
 
Năm [[1437]], [[tháng 6]], Thái Tông lại phong ông làm ''Bắc đạo quân dân bạ tịch'', cùng năm đó Thái Tông giết Tư mã Lê Sát,chính thức lấy lại quyền hành. Tuy nhiên [[tháng 8]] năm đó, ông phạm tội dùng người không đúng, khiến Thái Tông rất giận, tuy nhiên do là hoàng thân quốc thích, Thái Tông chỉ biếm ông 1 tư.
Năm thứ 17, niên hiệu Hồng Đức (1486), vua Thánh Tông tặng tước Thái bảo Ngọc quận công. Niên hiệu Cảnh Thuần năm thứ ba, vua Hiến Tôn phong tước Dực hữu công thần tạc tự Thượng trụ quốc, lại phong thêm tước Thái úy An quốc công. Tháng 10 niên hiệu Đức Nguyên, vua Gia Tôn lại phong Phúc thần trung đẳng Đại vương. Ngày 13 tháng 3 niên hiệu Cảnh Hưng vua Gia Tôn năm thứ 31 (1770), nhà vua ngự giá tuần hành đến ấp thang mộc lại bao phong mỹ tự ''"Khả gia phong Thượng Đẳng Phúc Thần, chính trực thông minh, thần vũ anh quả, khoan hòa ôn hậu, hoằng tế tuấn tường hùng lược đốc bật tá tích thùy hưu diên khánh quảng phúc khuông quốc phù tộ tế thế đại vương."''
 
=== Lương thần triều đình ===
Năm [[1442]], Thái Tông hoàng đế đột ngột qua đời, [[Lê Nhân Tông|Nhân Tông]] lên kế vị, [[Nguyễn Thị Anh|Nguyễn thái hậu]] trở thành nhiếp chính. Lúc này, tước vị của ông là ''Nhập nội thiếu phó tham dự triều chính''. Con trai trưởng của ông là [[Trịnh Bá Nhai]] được cưới [[An Nam công chúa]] (安南公主), tên là Ngọc Lan (玉蘭).
 
Ngày [[22 tháng 1]], năm [[1446]], ông được cử cùng [[Lê Thụ]], [[Trịnh Khả]] đem 60 vạn quân đi đánh [[Chiêm Thành]]. Bấy giờ chúa Chiêm là [[Bí Cai]] hay đem quân quấy nhiễu, Thái hậu ra lệnh đi đánh. Ngày 25, các cánh quân đều đánh đến thành [[Đồ Bàn]], phá hủy gần hết, bắt chúa Bí Cai cùng phi tần, voi, ngựa, vũ khí, nhiều không kể xiết. Cũng lúc này ông được phong ''Đặc tiến nhập nội Tư khấu Đồng bình chương sự''.
 
[[Tháng 4]], năm [[1448]], Tư khấu Khắc Phục được sai chủ trì tiệc ở Sứ quán, đón tiếp sứ thần Chiêm Thành. Bấy giờ, [[Nguyễn Hữa Quang]] từ Chiêm Thành trở về. Sứ thần Chiêm Thành là bọn [[Bân Đối Thêm]], [[Chiêm Thấp]] mang quốc thư và lễ vật cống cùng đi theo bọn Hữu Quang sang ta. Ban mũ đai, y phục cho chúa cũ của Chiêm Thành là Bí Cai và cho y dự yến. Sau việc tiếp đãi, Thái hậu lấy ông làm ''Đề hiệu Quốc tử giám'', giám sát các cuộc thi cử.
 
[[Tháng 6]] năm đó, Thái hậu thả [[Đinh Liệt]] ra khỏi nhà lao. Vào năm [[1444]], có người vu cáo ông phạm tội, Nguyễn thái hậu sai giam dưới hầm. Lúc này, ông Trịnh Khắc Phục và An nam công chúa đã vào tâu rất khẩn thiết, xin Thái hậu rộng ơn nới phép cho nên Đinh Liệt mới được tha.
 
DướiBấy triều Lê Nhân Tônggiờ, việc thi cử có nhiều tiêu cực., Nhiềunhiều quan [[giám khảo]] ăn của đút lót khiến cho việc chọn người hiền tài mất chính xác. Trước tình hình đó, ôngTrịnh Khắc Phục đã dâng sớ tâu vuacho Thái hậu đề nghị bắt các khảo quan phải uống máu ăn thề. Vua nghe và làm theo nên đã hạn chế được rất nhiều tiêu cực trong các kỳ thi. Tục lệ các quan giám khảo phải ăn thề bắt nguồn từ đó, nhưng việc hối lộ vẫn không thể nào dứt được.
 
Năm đó, lấy những người ngự thí thích hợp cách là bọn [[Đặng Duy Khiêm]] 33 người sung làm [[giám sinh]] [[Quốc tử giám]]. Theo lệ thi hàng năm thì học trò các lộ đến thi ở bản đạo, chỉ những thí sinh đồ hợp cách đỗ [[hương cống]] mới được sung làm giám sinh, còn quân dân đỗ hương cống thì không được sung làm giám sinh, vẫn chỉ là hương cống. Đến đây, Tư khấu Trịnh Khắc Phục mới xin lấy quân dân đỗ hương cống là bọn Duy Khiêm sung làm giám sinh, mà những sinh đồ đỗ hương cống lại không được vào Quốc tử giám. Dư luận bấy giờ rất ngờ có ăn [[hối lộ]] trong chuyện đó.
 
[[Tháng 2]] năm [[1449]], ông được vua cử "chỉ huy các cục Bách tác, quân vệ thiên quan, tứ sương và quân dân trấn [[Thái Nguyên]] đào lại sông [[Bình Lỗ]]. Con sông dài 2500 [[trượng]] từ vùng [[Đáp Cầu]] đến [[Sóc Sơn]], được thông với [[Bình Than]], đã góp phần mở rộng mạng lưới giao thông và hệ thống tưới tiết trong trấn Thái Nguyên."
 
=== Vu cáo và qua đời ===
Ngày [[26 tháng 7]], năm Tân Mùi ([[1451]]), niên hiệu Thái Hòa thứ 9, Trịnh Khắc Phục cùng con là Phò mã đô úy [[Trịnh Bá Nhai]]; Thái úy [[Trịnh Khả]] cùng con là [[Trịnh Quát]] bị Nguyễn thái hậu xử tử, đương thời cho rằng những người này bị oan.
 
Đến ngày 26 tháng 7 năm Tân Mùi (1451), niên hiệu Thái Hòa thứ 9, ông mất vì vụ oan án nổi tiếng trong lịch sử. Năm [[1453]], vuaNhân Tông Nhânhoàng Tôngđế bắt đầu đích thân trông coi chính sự, minh oan cho ông và cấp cho con cháu máy chục mẫu quan điền.
 
==Con cái==
Trịnh Khắc Phục có 8 người con trai là [[Trịnh Bá Nhai]], [[Trịnh Trọng Ngạn]], [[Trịnh Trọng Phong]], [[Trịnh Thúc Thông]], [[Trịnh Thúc Tùng]], [[Trịnh Đại Hưng]], [[Trịnh Như Sơn]][[Trịnh Quý Nham]], cùng 6 người con gái.
 
Cả 8 người con trai đều nối nghiệp cha, hết lòng giúp nước.
 
==Bình luận==
== Tước phong ==
Trịnh Khắc Phục đã được ban huân tước và giữ các chức vụ sau:
* Đời [[Lê Thái Tổ|Thái Tổ Cao hoàng đế]]: Kim tử Vinh lộc đại phu, Thượng trí tự, Trước phục hầu.
* Đời [[Lê Thái Tông|Thái Tông Văn hoàng đế]]: Nam Đạo Hành khiển, Phán đại tông chính, Bắc đạo quân dân bạ tịch.
* Đời [[Lê Nhân Tông|Nhân Tông Tuyên hoàng đế]]: Nhập nội thiếu phó tham dự triều chính, Đặc tiến nhập nội Tư khấu Đồng bình chương sự, Đề điệu Quốc tử giám.
 
Huân tước và chức quan cụ thể như sau:
* [[Kim tử Vinh lộc đại phu]]: Hàm tản quan – quan chỉ có hàm chứ không có chức - có Kim tử vinh lộc đại phu, trật Chánh nhất phẩm văn ban.
* [[Thượng trí tự]]: Huân phong thời Lê, hạng nhất cho quốc tính làm Kim lộc đại phu Tả kim ngô vệ Đại tướng quân; gồm 3 bậc: Trí tự, Đại trí tự và Thượng trí tự.
* [[Trước phục hầu]]: Tước hầu, có 9 bậc. Trước phục hầu là bậc thứ 9.
* [[Phán đại tông chính]]: Quan cao kiêm chức quan thấp gọi là phán, Đại tông chính là chức quan giữ việc hội họp tông thuộc.
* [[Đặc tiến]]: Danh hiệu cấp cho những người có địa vị đặc biệt trong liệt hầu.
* [[Nhập nội]]: Những đại thần có thêm chữ Nhập nội là chức quan được vua thân tín.
* [[Nhập nội Thiếu phó]]: Là một trong ''Tam thiếu'', gồm [[Thiếu sư]], [[Thiếu phó]] và [[Thiếu bảo]], Trật Chánh nhị phẩm nếu là bên văn, Tòng nhất phẩm nếu là bên võ.
* [[Tư khấu]]: Là chức trưởng của hình quan.
* [[Đồng bình chương sự]]: Cách gọi tên của hàng Tể tướng.
* [[Nam Đạo]] [[Hành khiển]]: Nhà Lê chia nước ta làm 5 đạo, đứng đầu các đạo là quan Hành khiển. Hành khiển ở các đạo thuộc hàng Nhập nội đại hành khiển trong triều, dưới [[Tể tướng]].
* [[Đề điệu Quốc tử giám]]: Chức quan đứng đầu trường thi, Chánh chủ khảo, thường dùng đại thần, gọi là ''Đề điệu''.
 
== Truy phong ==
Năm Hồng Đức thứ 17 ([[1486]]), [[Lê Thánh Tông|Thánh Tông Thuần hoàng đế]] tặng chức [[Thái bảo]], tước ''Ngọc quận công'' (玉郡公).
 
Năm Cảnh Thống thứ 3 ([[1500]]), [[Lê Hiến Tông|Hiến Tông Duệ hoàng đế]] phong tước ''Dực hữu công thần tạc tự Thượng trụ quốc'', lại phong thêm tước [[Thái úy]], tước hiệu ''An quốc công'' (安國公).
 
[[Tháng 10]], năm Đức Nguyên ([[1674]]), [[Lê Gia Tông|Gia Tông Mỹ hoàng đế]] lại phong ''Phúc thần trung đẳng Đại vương''.
 
Ngày [[13 tháng 3]], niên hiệu Cảnh Hưng thứ 31 ([[1770]]), [[Lê Hiển Tông|Hiển Tông Vĩnh hoàng đế]] ngự giá tuần hành đến ấp thang mộc, lại bao phong mỹ tự ''Thượng Đẳng Phúc Thần đại vương''.
 
Vào triều đại [[nhà Nguyễn]], từ [[Gia Long|Thế Tổ Cao hoàng đế]] đến [[Khải Định|Hoằng Tông Tuyên hoàng đế]], triều đình nhiều lần gia phong không chỉ cho chi trưởng mà còn cho tất cả các chi thờ phụng cụ Trịnh Khắc Phục trên các tỉnh [[Thanh Hóa]] (huyện [[Nông Cống]], huyện [[Triệu Sơn]], huyện [[Đông Sơn]], huyện [[Thọ Xuân]]), tỉnh [[Hà Tĩnh]], [[Hà Nam]].
 
==Chú thích==
Hàng 47 ⟶ 91:
==Xem thêm==
* [[Nhà Hậu Lê]]
* [[Nguyễn Thị Anh]]
* [[Lê Thái Tổ]]
* [[Lê Thái Tông]]
* [[Lê Nhân Tông]]
 
==Tham khảo==