Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thanh đảng trong Đảng Cộng sản Liên Xô”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor, General Fixes
Dòng 25:
 
Ngoài ra phần lớn các lãnh tụ quân đội chung quanh thống chế [[Michail Nikolajewitsch Tuchatschewski|Michail Tuchatschewski]] bị buộc tội có âm mưu và bị sát hại. Nhiều người cộng sản có nguồn gốc ở nơi khác, di cư sang Liên Xô cũng trở thành nạn nhân.
Năm 1940 chính người có trách nhiệm lớn trong việc thi hành các cuộc thanh trừng [[Nikolai Iwanowitsch Jeschow|Nikolai Jeschow]], mà từ 1936 tới 1938 bộ trưởng bộ nội vụ và ứng cử viên bộ chính trị, cũng như người tiềm nhiệm của ông [[Genrich Grigorjewitsch Jagoda|Genrich Jagoda]] trở thành nạn nhân cuộc khủng bố Stalin. Thay thế ông vào ngày 24 tháng 11 1938 là [[Lavrentiy Pavlovich Beriya|Lawrenti Beria]], đã cùng với [[Iwan Alexandrowitsch Serow|Iwan Serow]] tiếp tục các cuộc thanh trừng. Beria bị xử tử 1953.<ref name="PBS on Beria">{{citechú thích web| type = documentary | url = http://www.pbs.org/opb/citizenk/coldwar/ |title=Citizen Kurchatov Stalin's Bomb Maker|work=PBS|accessdate= ngày 12 Februarytháng 2 năm 2007}}</ref>
 
Những tuyên truyền của Stalin, mà thường cũng được tiếp tục loan truyền từ các đảng Cộng sản ở các nước khác, cho là các cuộc thanh trừng là để ngăn ngừa các đối thủ chính trị không bắt tay với Đức quốc xã, với Nhật bản, với Ba Lan, với Phần Lan, hay với các thành phần thù nghịch khác. Một số tội ác của Stalin 1956, 3 năm sau cái chết của Stalin, trong đại hội đảng Cộng sản Liên Xô lần thứ XX được tiết lộ và lên án. Một số nạn nhân được phục hồi nhân phẩm.{{fact}}
Dòng 34:
=== Trại cải tạo lao động của Liên Xô ===
{{main|Trại cải tạo lao động của Liên Xô}}
Nhiều phạm nhân sau khi bị kết tội bị đưa vào trại Gulag, nơi mà họ với những điều kiện sống khắc nghiệt ở những vùng rừng núi xa xôi, phải phá rừng, làm đường, đào sống rạch, làm đường sắt, xây nhà cửa, những công việc ở hầm mỏ. Thí dụ như kinh đào [[White Sea–Baltic]], những phần của tuyến [[Đường sắt xuyên Sibir]] cũng như tuyến đường sắt [[Baikal-Amur-Magistrale]] do các tù nhân xây. Điều kiện sống và làm việc rất thấp. Nhiều khi họ chỉ nhận được 300&nbsp; gr bánh mì đen ẩm và một tô canh, vào mùa đông họ cũng chỉ được cho mặc quần áo mùa hè và phải sống trong các dãy nhà bằng gỗ. Mỗi ngày họ thường phải làm trên 12 tiếng. Có những phạm nhân bị tra tấn hoặc bị xử tử do vi phạm nội quy của trại hoặc tìm cách bỏ trốn.{{fact}}
 
=== Số nạn nhân ===
Con số nạn nhân mà đã chết trong các cuộc thanh trừng, luôn gây nhiều tranh cãi. Trước đây các nhà sử gia chỉ có thể phỏng đoán, có ước tính cho rằng số nạn nhân chết là đến 60 triệu người<ref>[[Alexander Solschenizyn]]: ''[[Der Archipel GULAG]]''. Scherz, Bern 1974, ISBN 3-502-21001-2.</ref> weit auseinander, je nachdem, wer sie zählte und was als Säuberungen galt.<ref>[http://necrometrics.com/20c5m.htm ''Source List and Detailed Death Tolls for the Primary Megadeaths of the Twentieth Century''].</ref>
 
Từ khi chế độ Liên Xô sụp đổ, người ta có thể truy tầm tài liệu từ các cơ quan lưu trữ. Theo đó khoảng 800.000 tù nhân dưới thời [[Josef Stalin|Stalin]] đã bị xử tử, 1,7&nbsp; triệu người chết trong các trại [[Gulag]] và ngoài ra 389.000 điền chủ đã chết khi bị duy chuyển sang nơi khác sống – tổng cộng khoảng 3 triệu nạn nhân.{{fact}}
 
=== Một số nạn nhân nổi tiếng ===
Dòng 71:
 
== Thư mục ==
* [[Wolfgang Leonhard]]: ''Die Revolution entläßt ihre Kinder.'' Kiepenheuer & Witsch, Köln u.&nbsp; a. 1955, (16. Auflage: ebda. 1996, ISBN 3-462-01463-3, (''KiWi'' 119)).
* [[Heinz-Dietrich Löwe]]: ''Stalin. Der entfesselte Revolutionär''. 2 Bände. Muster-Schmidt, Göttingen u.&nbsp; a. 2002, ISBN 3-7881-0153-9, (''Persönlichkeit und Geschichte'' 162).
* Reinhard Müller: ''„Wir kommen alle dran“. Säuberungen“ unter den deutschen Politemigranten in der Sowjetunion (1934–1938).'' In: Hermann Weber, Ulrich Mählert (Hrsg.): ''Terror. Innerkommunistische „Säuberungen“ vor und nach dem 2. Weltkrieg'', Paderborn 1998, S. 121–166. ISBN 3-506-75336-3.
* Reinhard Müller: ''Der Fall des Antikomintern-Blocks- ein vierter Moskauer Schauprozeß?'' in: Jahrbuch für Historische Kommunismusforschung, Jg. 4, 1996, S. 187–214.
Dòng 78:
* [[Wadim Sacharowitsch Rogowin|Wadim S. Rogowin]]: ''Die Partei der Hingerichteten''. Arbeiterpresse Verlag, Essen 1999, ISBN 3-88634-072-4, (''Gab es eine Alternative?'' 5).
* Wadim S. Rogowin: ''1937. Jahr des Terrors''. Arbeiterpresse, Essen 1998, ISBN 3-88634-071-6.
* [[Rudolph Joseph Rummel|Rudolph J. Rummel]]: ''„Demozid“ – Der befohlene Tod. Massenmorde im 20. Jahrhundert''. Mit einem Vorw. von [[Yehuda Bauer]]. Lit Verlag, Münster [u.&nbsp; a.] 2003, ISBN 3-8258-3469-7, (''Wissenschaftliche Paperbacks'' 12).
* [[Hans Schafranek]]: ''Kontingentierte „Volksfeinde“ und „Agenturarbeit“. Verfolgungsmechanismen der stalinistischen Geheimpolizei NKWD am Beispiel der fiktiven „Hitler-Jugend“ in Moskau (1938) und der „antisowjetischen Gruppe von Kindern repressierter Eltern“ (1940)''. In: ''Internationale wissenschaftliche Korrespondenz zur Geschichte der deutschen Arbeiterbewegung'' 1, 2001, {{ZDB|3256-6}}, S. 1–76.
* ''Schauprozesse unter Stalin. 1932–1952. Zustandekommen, Hintergründe, Opfer''. Mit einem Vorwort von Horst Schützler. Dietz Verlag, Berlin 1990, ISBN 3-320-01600-8.