Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa xã hội”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: Cộng Sản → Cộng sản using AWB
Sozialismus vs. Communismus
Dòng 2:
'''Chủ nghĩa xã hội''' bao gồm các tư tưởng [[chính trị]] ủng hộ một hệ thống kinh tế-xã hội mà trong đó các sở hữu về tư liệu sản xuất là thuộc quyền điều khiển của toàn thể cộng đồng nhằm mục đích tiến đến sự công bằng trong xã hội và trong kinh tế cũng như tiến đến một sự hợp tác tốt hơn<ref>[http://www.britannica.com/eb/article-9109587 "Socialism"] ''[[Encyclopædia Britannica]]''. 2006. Encyclopædia Britannica Online.</ref>. Quyền điều khiển có thể là trực tiếp qua một tập thể như hình thức [[công đoàn]] hay gián tiếp qua hình thức [[nhà nước]]. Nhìn theo khía cạnh [[kinh tế]] thì chủ nghĩa xã hội có đặc tính là sự sở hữu của các phương tiện sản xuất đã được "cộng đồng hóa".
 
Phong trào xã hội hiện nay bắt đầu từ phong trào của giai cấp lao động trong cuối [[thế kỷ 19]]. Trong thời gian đó, cụm từ "chủ nghĩa xã hội" thường được dùng để nói về những phê phán của các nhà phê bình xã hội [[châu Âu]] khi họ phê bình về [[chủ nghĩa tư bản]] và về khái niệm sở hữu riêng. Đối với [[Karl Marx]], người đã đóng góp một phần lớn trong việc xây dựng phong trào xã hội hiện đại, thì chủ nghĩa xã hội sẽ là một hệ thống kinh tế-xã hội sau khi một cuộc cách mạng đã nổ ra để chuyển quyền điều khiển các phương tiện sản xuất từ tay của một số ít sang tay của một tập thể. SauTheo đó,[[Friedrich Engels]] thì Xã hội đóchủ sẽnghĩa tiến1847 sanglà một phong trào tư sản, [[chủ nghĩa cộngCộng sản là một phong trào của công nhân ([[Cabet]], [[Wilhelm Weitling|Weitling]]), vì vậy [[Karl Marx]] và Engels hồi đó ưa chuộng từ Cộng sản hơn. Mãi cho tới 1887 cả các công đoàn Anh mới tự nhận là theo Xã hội chủ nghĩa.<ref>Friedrich Engels: Vorwort zur deutschen Ausgabe von 1890 (Auszug) zum „Kommunistischen Manifest“, Marx/Engels, Ausgewählte Schriften, Bd. I, Berlin 1968, S. 21ff.</ref>
 
 
Có rất nhiều tư tưởng và phong trào được gọi, hay tự gọi, là theo chủ nghĩa xã hội. Nhưng từ thế kỷ 19 đến nay, những người theo chủ nghĩa xã hội đã không thể đưa ra một tư tưởng hay một kế hoạch chung cho họ. Trái lại, những người theo chủ nghĩa xã hội tự chia họ ra nhiều nhánh khác nhau và đôi khi đối nghịch nhau, nhất là giữa những người theo nhánh chủ nghĩa xã hội cải cách và những người theo chủ nghĩa cộng sản.