Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trốn khỏi vùng chiếm đóng Liên Xô và Đông Đức”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor, General Fixes
Dòng 18:
 
Đi sang các nước không phải là xã hội chủ nghĩa rất bị giới hạn, hầu như không thể được cho người dân thường. Đơn di dân sang Tây Đức, nếu được chấp thuận, kéo dài nhiều năm, người làm đơn (và thường cả thân nhân) bị nhiều thiệt hại – thí dụ trong nghề nghiệp – và bị [[Stasi]] (Bộ An ninh Quốc gia) gây nhiều phiền toái, thí dụ như buộc dọn nhà, theo dõi bằng cách nghe lén và gọi điện thoại hăm dọa. Hàng chục ngàn người làm đơn đã bị bỏ tù.<ref>[http://www.bpb.de/themen/90NHIE,0,0,Nicht_mehr_mitmachen_Ausreise_als_Ausweg.html ''Auf den Spuren einer Diktatur'' Bundeszentrale für politische Bildung]</ref><ref>[http://web.archive.org/web/20041112075552/http://www.zdf.de/ZDFde/inhalt/12/0,1872,2198668,00.html ZDF ''Politik und Zeitgeschehen'' 3.&nbsp;Oktober 2004]</ref>
Đi việc tư sang phương Tây vì các biến cố lớn trong gia đình như (sinh nhật lục tuần, kỷ niệm ngày cưới 25 hoặc 50 năm, đám ma ...) từ thập niên 70 chỉ cho một người riêng lẻ, không còn cho cả gia đình. Giấy cho phép cũng còn lệ thuộc vào việc khám xét quan điểm chính trị. Giấp cho phép ra nước ngoài có thể bị từ chối mà không cần nêu lý do. Ai bị cho là biết các bí mật quốc gia thường không được phép ra nước ngoài.
 
Tuy nhiên, công dân về hưu thường không gặp khó khăn xin phép đi ra ngoài lâu dài hay ngắn hạn.
 
Cho một số ít thanh thiếu niên, được chọn lựa theo một tiêu chuẩn nghiêm ngặt, mà được xem là đáng tin tưởng về chính trị, được cho phép đi theo những nhóm có tổ chức sang phương Tây<ref>[http://www.jugendopposition.de/index.php?id=211 Bundeszentrale für politische Bildung ''Verweigerung der Reiseerlaubnis'']</ref>.
Dòng 29:
 
=== Lý do bỏ trốn ===
Nguyên nhân việc bỏ đi khỏi vùng chiếm đóng Liên Xô và Đông Đức thì đa dạng. Trước khi [[bức tường Berlin|bức tường]] được xây, 56 % bỏ đi nói vì lý do chính trị, trong đó 29 % „từ chối hoạt động chính trị“ hay „ không chịu làm chỉ điểm“ cũng như „ khó thỏa hiệp với lương tâm và sự giới hạn về những quyền căn bản“. Ngoài ra 15 % vì lý do cá nhân hay gia đình, 13 % vì lý do kinh tế, thường là vì „ bị bắt buộc làm việc tập thể hóa “ và „[[Quốc hữu hóa]]“, 10 % muốn có lương lậu và chỗ ở khá hơn .<ref>Hartmut Wendt: ''Die deutschen Wanderungen – Bilanz einer 40jährien Geschichte von Flucht und Ausreise'', in: Deutschland Archiv 4, April 1991, Heft 24, S. 386–395, hier S. 389</ref> Các động cơ bỏ đi thường tương tự cho tới những năm cuối cùng của chế độ DDR.<ref>[http://www.bpb.de/themen/QCQNMT,0,0,Nichts_wie_raus_Flucht_unter_Lebensgefahr.html Video (Aufnahmen von Fluchtaktionen und Fluchtgründen) des Magazins ''Kontraste'' vom 27.&nbsp;September 1988 auf den Internetseiten der ''Bundeszentrale für politische Bildung'', sowie Text der Bundeszentrale vom 30.&nbsp;September 2005&nbsp;– mit zufällig entstandenen Filmaufnahmen einer Flucht durch die Spree]</ref> Việc bỏ đi khỏi Đông Đức cho tới 1961 vì thiếu kiểm soát biên giới giữa Đông và Tây Berlin thường không nguy hiểm, và họ cũng không phải đi tới một nước xa lạ. Cả người dân DDR cũng như ở Tây Đức về pháp lý cũng được xem là người cùng một nước . Mặc dù ban đầu không hoan nghênh lắm<ref>Gerhard A. Ritter: ''Die menschliche "Sturmflut" aus der "Ostzone"'', in: Bettina Effner, Helge Heidemeyer (Hrsg.): ''Flucht um geteilten Deutschland. Erinnerungsstätte Notaufnahmelager Marienfelde'', be.bra verlag, Berlin 2005, S. 33–47, hier S. 33–35 und 45.</ref> sau này Tây Đức sẵn sàng tiếp đón và giúp đỡ cho họ.
 
==Xem thêm==
* [[Bức tường Berlin ]]
 
== Chú thích ==