Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Song thất lục bát”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi 19990730 của 116.102.169.113 (Thảo luận)
n AlphamaEditor, General Fixes
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
 
Thơ '''song thất lục bát''' (''hai 7+6-8''), cũng được gọi là '''lục bát gián thất''' (''6-8 xen hai 7'') hay '''thể ngâm''' là một thể văn vần ([[thơ]]) đặc thù của Việt Nam. Một số tác phẩm lớn trong [[văn học Việt Nam|văn chương Việt Nam]], trong đó có bản dịch ''[[Chinh phụ ngâm|Chinh Phụ Ngâm]]'' ra quốc âm đã được viết theo thể thơ này.
 
Thơ song thất lục bát gồm có 2 câu 7 chữ và 1 câu 6 chữ, 1 câu 8 chữ.
 
Chữ cuối câu bảy trên vần với chữ thứ 5 câu bảy dưới, chữ cuối câu bảy dưới vần với chữ cuối câu lục, tiếng cuối câu lục vần với chữ thứ 6 câu bát. Và chữ cuối câu bát vần với chữ thứ 5 (đôi khi chữ thứ 3) của câu thất tiếp theo.
Dòng 54:
Sau khi phong trào [[Thơ mới]] xuất hiện, song thất lục bát không còn được các nhà thơ ưa chuộng nữa. Các tác phẩm thuộc thể thơ này ngày càng hiếm gặp, có lẽ một phần do những quy định về vần luật phức tạp và khó khăn của nó. Một số tác phẩm song thất lục bát tiêu biểu của thời kì hiện đại có thể kể đến: Bà má Hậu Giang, Ba mươi năm đời ta có Đảng ([[Tố Hữu]])...
 
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
== Liên kết ngoài ==
* [http://www.hopluu.net/default.aspx?LangID=38&tabId=464&ArticleID=866 Thể Thơ "thất Ngôn Xen Lục Ngôn": Sự Sáng Tạo Thể Loại Đầu Tiên Trong Lịch Sử Văn Học Việt Nam]