Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Từ quyển”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Liên kết ngoài: Thêm thể loại [VIP] using AWB
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Magnetosphere rendition.jpg|nhỏ|360px|Minh họa từ quyển của hành tinh.]]
'''Từ quyển''' là vùng không gian bao quanh một [[hành tinh]] được điều khiển bởi [[từ trường]] của hành tinh đó.<ref name="NASA">[http://science.nasa.gov/heliophysics/focus-areas/magnetosphere-ionosphere/ NASA-Magnetosphere]</ref> Hình dáng của từ quyển là do kết quả của tương tác giữa [[từ trường]] của [[hành tinh]] với các dòng hạt tích điện, như [[gió Mặt Trời]].<ref name="NASA"/>

Từ quyển của [[Trái Đất]] cùng với [[khí quyển]] chặn các dòng hạt tích điện, bảo vệ sự sống trên [[Trái Đất]].

Thuật ngữ ''từ quyển'' cũng còn dùng để miêu tả vùng chịu điều khiển của [[từ trường]] tại các thiên thể khác, chẳng hạn như [[sao xung|pulsar]].

== Tổng quan ==
[[Trái Đất]], [[Sao Thủy]], [[Sao Mộc]], [[Sao Thổ]], [[Sao Thiên Vương]], [[Sao Hải Vương]] đều có từ trường bao quanh chúng. Hai hành tinh [[Sao Hỏa]]<ref>[http://science.nasa.gov/science-news/science-at-nasa/2001/ast31jan_1/ NASA-The Solar Wind at Mars]</ref> và [[Sao Kim]]<ref>{{chú thích tạp chí
|author=Upadhyay, H. O.; Singh, R. N.
|title=Cosmic ray Ionization of Lower Venus Atmosphere
Hàng 6 ⟶ 13:
|volume=15|issue=4|pages=99–108
|doi=10.1016/0273-1177(94)00070-H}}</ref> có từ trường rất nhỏ. [[Vệ tinh tự nhiên]] duy nhất trong [[hệ Mặt Trời]] có từ quyển là vệ tinh [[Ganymede (vệ tinh)|Ganymede]] của Sao Mộc,<ref>{{chú thích tạp chí|last=Kivelson|first=M.G.|coauthors=Khurana, K.K.; Coroniti, F.V. et al.|title=The Permanent and Inductive Magnetic Moments of Ganymede |journal=Icarus|year=2002|volume=157|pages=507&ndash;522|doi=10.1006/icar.2002.6834| url=http://www.igpp.ucla.edu/people/mkivelson/Publications/ICRUS1572507.pdf|format=PDF}}</ref> nó có một từ quyển nhỏ — nhưng nó lại nằm hoàn toàn trong từ quyển của Sao Mộc, dẫn đến tương tác rất phức tạp. [[Tầng nhiệt|Tầng điện ly]] ([[:en:ionosphere|ionosphere]]) của từ trường yếu hai hành tinh Sao Hỏa và Sao Kim cũng làm lệch một phần gió Mặt Trời, nhưng chúng không có từ quyển.
 
Thuật ngữ ''từ quyển'' cũng còn dùng để miêu tả vùng chịu ảnh hưởng từ trường của các thiên thể khác, chẳng hạn như [[sao xung|pulsar]].
 
==Xem thêm==