Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gấu trúc đỏ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
OctraBot (thảo luận | đóng góp)
n Thay thế ‘(?mi)\{\{(Liên kết bài chất lượng tốt|Link GA)\|.+?\}\}\n?’ bằng ‘’.: deprecated template
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 15:
| species = '''''A. fulgens'''''
| subdivision_ranks = [[Phân loài]]
| subdivision =
| subdivision = ''A. f. fulgens''<br />''A. f. refulgens'' [[Synonym (taxonomy)|syn]]. ''A. f. styani''<ref name=msw3>{{MSW3 Wozencraft|id=14001690}}</ref> This has been corrected in more recent works, including ''A guide to the Mammals of China''<ref>{{chú thích sách |editor=Smith, A. T.; Yan Xie |title=A guide to the Mammals of China |publisher=Princeton University Press |location=Princeton, N.J |year=2008 |url = http://books.google.de/books?id=ka-9f68nPT4C&printsec=frontcover#v=onepage&q&f=false |isbn=978-0-691-09984-2}}</ref>
''A. f. fulgens'' <small>[[Frédéric Cuvier|F. Cuvier]], 1825</small><br>
''A. f. styani'' <small>[[Oldfield Thomas|Thomas]], 1902</small><ref name="thomas_1902">{{Cite news |author= Thomas, O. |year= 1902 |title= On the Panda of Sze-chuen |periodical= Annals and Magazine of Natural History |publisher= Gunther, A.C.L.G., Carruthers, W., Francis, W. |location= London |series= Seventh Series |volume=X |pages=251–252 |url=http://www.archive.org/stream/s7annalsmagazine10londuoft#page/251/mode/1up |postscript= |doi=10.1080/00222930208678667}}</ref><ref name=msw3>{{MSW3 Wozencraft|id=14001690}}</ref>
| binomial = ''Ailurus fulgens''
| binomial_authority = [[Frederic Cuvier|F. Cuvier]], 1825
Hàng 23 ⟶ 25:
| genus_authority = [[Frederic Cuvier|F. Cuvier]], 1825
| name = ''Ailurus fulgens''
}}'''Gấu trúc đỏ''', còn được gọi là '''Cáo lửa''' (Firefox) hay '''Gấu trúc nhỏ''' (Lesser Panda), (danh pháp khoa học là '''''Ailurus fulgens'''''), là loài [[lớp Thú|động vật có vú]] ăn cỏ, đặc biệt là ăn lá [[tre]]. Nó nhỉnh hơn [[mèo|mèo nhà]] một chút (dài khoảng 40-60 [[xentimét|cm]], nặng khoảng 3-6 [[kilôgam|kg]]). Đây là loài [[đặc hữu]] của [[dãy núi]] [[Himalaya]] ở [[Bhutan]], [[Hoa Nam|Nam Trung Quốc]] ([[Vân Nam]]), [[Ấn Độ]] (các bang [[Assam]], [[Sikkim]]), [[Myanma]] và [[Lào]]. Người ta ước tính loài này hiện còn khoảngít 2hơn 10.500000 cá thể trưởng thành, nhưng số lượng có xu hướng giảm dần do [[môi trường sống bị phá hoại]] và [[trùng huyết]], dù gấu trúc đỏ được bảo vệ̉ ở các quốc gia mà chúng sinh sống.<ref name=iucn/><ref>{{cite book|author1=Angela R. Glatston|title=Red Panda: Biology and Conservation of the First Panda|date=November 23, 2010|publisher=William Andrew|isbn=978-1437778137|page=12}}</ref>
== Tên thông dụng ==
Tên "Red Panda" (gấu trúc đỏ) trong [[tiếng Anh]] bắt nguồn từ [[tiếng Himalaya]]: "panda" được đọc trại đi từ "poonya", nghĩa là "loài vật ăn lá tre". Gấu trúc đỏ còn được gọi là ''Wah'' dựa theo tiếng kêu đặc biệt của chúng. Tên này được [[Thomas Hardwicke]] đặt khi ông giới thiệu về chúng cho các nước [[châu Âu]] năm 1821. Loài này cũng được gọi là "Gấu Mèo" (Cat Bear) bởi ban đầu người ta cho rằng nó có họ hàng với ''[[gấu]]'' đồng thời lại có tập tính liếm sạch cơ thể giống [[mèo]]. Các tên khác của chúng bao gồm: "Mèo Gấu", "Gấu Trúc Sáng", "Gấu Trúc Nhỏ", "Cáo Lửa", "Cáo Đỏ", "Gấu Cáo", "Chồn Himalaya", "Cokoloaca Pigara", "Gambawarella", "Nigalya Ponya", "Gấu Trúc Chico", "Gấu Trúc Éclatant", "Gấu Trúc Rojo", "Gấu Trúc Petit", "Poonya", "Mèo Đỏ", "Sankam", "Thokya", "Wokdonka", "Woker" và "Ye"<ref>{{chú thích web|url=http://www.animalinfo.org/species/carnivor/ailufulg.htm|title=Animal Info - Red Panda|accessdate=2009-04-08}}</ref>.