Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:Quy tắc ứng xử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n văn phong
Dòng 3:
</center>
{{Hướng dẫn Wikipedia|WP:UX}}
{{nutshell|Cách ứng xử trên không gian Wikipedia, tuy mang đặc trưng của wikiWikipedia, nhưng luôn bắt nguồn từ những quan niệm chung trong khi làm việc nhóm: hữu nghị, uyển chuyển, và tập trung vào công việc.}}
{{danh sách hướng dẫn}}
 
Trang này đưa ra một số nguyên tắc về '''cách ứng xử''' hay '''nguyên tắc xã giao''', hay nói nôm na là cách làm việc chung với nhau trên Wikipedia. Bạn có thể đọc thêm về các quy ước cơ bản tại [[Wikipedia:Quy định và hướng dẫn|Quy định và hướng dẫn]].
 
Những thành viên đóng góp vào Wikipedia đến từ nhiều quốc gia và nhiều nền văn hóa khác nhau. Chúng ta có nhiều quan điểm, ý kiến, nền tảng học vấn khác biệt, đôi khi rất lớn. Đối xử với nhau với lòng tôn trọng là chiếc chìa khóa để có thể cộng tác hiệu quả khi xây dựng một bộ bách khoa toàn thư trực tuyến.
 
== Nguyên tắc xã giao trên Wikipedia ==
* [[Wikipedia:Giữ thiện ý|Mọi người đều có thiện ý]]. Tuân theo chuẩn mực về xã giao. Wikipedia đến nay đã khá thành công dựa trên quy tắc gần như hoàn toàn tự do sửa đổi. Mọi người đến đây đều với mong muốn cộng tác để viếtbiên soạn được những bài viết tốt.
 
* Hãy nhớ Nguyên tắc vàng: Nếu bạn muốn người khác đối xử với mình rathế saonào, hãy đối xử với người ta như vậy. Chúng ta đều từng một lần bỡ ngỡ khi mới tham gia.
* [[Wikipedia:Giữ thiện ý|Mọi người đều có thiện ý]]. Tuân theo chuẩn mực về xã giao. Wikipedia đến nay đã khá thành công dựa trên quy tắc gần như hoàn toàn tự do sửa đổi. Mọi người đến đây đều với mong muốn cộng tác để viết được những bài viết tốt.
* Hãy nhớ Nguyên tắc vàng: Nếu bạn muốn người khác đối xử với mình ra sao, hãy đối xử với người ta như vậy. Chúng ta đều từng một lần bỡ ngỡ khi mới tham gia.
* Xin hãy lịch sự.
** Hãy tâm niệm rằng chỉ bằng chữ viết không thôi dễ dàng gây nhầm lẫn, và thường người ta sẽ cảm thấy nó nặng nề hơn khi cũng câu nói đó xuất phát từ một người đang nói chuyện trước mặt ta. Những câu đùa bỡn không phải lúc nào cũng dễ thấy khi viết xuống – chữ được viết xuống mà không thấy mặt nhau, không thể hiện bằng âm điệu hoặc cử chỉ của cơ thể. Vì vậy hãy cẩn thận chọn lựa từ ngữ khi viết: ý bạn muốn chưa chắc đã là những gì người khác hiểu. Hãy cẩn thận về các diễn dịch những gì bạn đọc: những gì bạn hiểu chưa chắc đã là ý mà người viết muốn bày tỏ.
* [[Wikipedia:Chữ ký|Ký tên và ghi ngày tháng]] ở đoạn thảo luận của mình tại [[Wikipedia:Trang thảo luận|trang thảo luận]] (chứ không phải bài viết!), trừ khi bạn có những lý do cực kỳ chính đáng để không ký tên.
* Làm việc theo đồng thuận.
Hàng 33 ⟶ 32:
* Nếu bạn đang tranh cãi, hãy nghỉ ngơi một lát. Nếu bạn đang làm trung gian, hãy đề nghị người ta nghỉ ngơi một lát.
** Hãy cứ thoải mái. Nếu bạn đang tức giận, hãy đi đâu đó khỏi Wikipedia thay vì viết thảo luận hoặc sửa đổi. Hãy quay lại sau một ngày hoặc một tuần. Bạn có thể sẽ thấy người khác sửa đổi hoặc nói giúp bạn những điều bạn muốn nói. Nếu bạn nghĩ rằng cần phải có trung gian, hãy nhờ ai đó.
** Đi khỏi và tìm bài viết khác trên Wikipedia để tự làm phân tán mình – có đến {{NUMBEROFARTICLES}} bài viết trên Wikipedia tiếng Việt lận! Hãy tham gia vào [[Wikipedia:Dự án|dự án]] nào đó, hoặc đọc bài trên Wikipedia, hay có thể bỏ thời gian để làm những việc dọn dẹp cần thiết., Hay cũng có thểhay [[Wikipedia:Viết trang mới|viết bài mới]].
* Nhớ [[Wikipedia:Những gì không phải là Wikipedia|Những gì không phải là Wikipedia]].
* Xem lại danh sách ''[[Wikipedia:Tránh những sai lầm thường gặp|những sai lầm thường gặp]]''.
* TránhHạn chế lùi sửa đổi khi có thể, và hãy giữ ở mức [[WP:3RR|ba lần hồi sửa]] trừ khi đó là phá hoại rõ ràng. Hãy giải thích về việc lùi sửa trong ô tóm lược sửa đổi.
** Sửa đổi, bổ sung, [[Wikipedia:Trang thảo luận|thảo luận]].
* Tự nhắc mình rằng bạn đang đối xử với ''những con người''. Họ có cảm xúc và có nhiều người khác trên thế giới này quý mến họ. Hãy cố gắng đối xử với người khác một cách đứng đắn. Thế giới này rất rộng lớn, với nhiều nền văn hóa và quy tắc khác nhau. Đừng dùng biệt ngữ khiến người khác khó hiểu. Hãy dùng từ đồng âm dị nghĩa một cách cẩn thận và hãy nói rõ ràng nếu có thể gây nhầm lẫn.
* Khi lùi sửa đổi của thành viên khác, hãy nói cơ sở cho sự lùi sửa đó (tại trang thảo luận bài viết nếu cần), và sẵn sàng thảo luận thêm về sửa đổi đó. Nhẹ nhàng giải thích suy nghĩ của mình cho người khác có thể khiến người ta đồng ý với bạn; làm việc một cách võ đoán hoặc không giải thích sẽ khiến người ta cũng hành xử như thế, và vậy là bạn sẽ lao vào một [[Wikipedia:Bút chiến|cuộc bút chiến]].
Hàng 51 ⟶ 50:
Dĩ nhiên các chỉ trích dù theo cách nào và về bất cứ vấn đề nào cũng phải [[Wikipedia:Thái độ văn minh|văn minh]], giữ thiện ý như đã nói ở [[Wikipedia:Giữ thiện ý|hướng dẫn khác]], không có kiểu [[Wikipedia:đừng cắn người mới đến|cắn người mới đến]], và nên tuân theo các quy định và hướng dẫn của Wikipedia. Nếu chỉ trích trực tiếp về thái độ của một thành viên hoặc những khía cạnh trong thảo luận, '''không''' ''[[Wikipedia:không tấn công cá nhân|tấn công cá nhân]]'' như đã nói trong quy định.
 
== Làm cách nào để tránh lạm dụng trang thảo luận ==
 
* Đa số mọi người rất tự hào về công việc và quan điểm của mình. Cái tôi cá nhân rất dễ bị tổn thương khi sửa đổi, nhưng trang thảo luận không phải là nơi để đánh trả. Chúng là nơi tốt để ''khuyên giải'' hoặc phục hồi cái tôi, nhưng trên hết chúng dành để tạo ra sự đồng thuận sao cho ích lợi nhất đối với trang mà chúng đi kèm. Nếu có ai đó không đồng ý với bạn, hãy cố hiểu tại sao, và trong thảo luận của mình ở trang thảo luận, hãy bỏ thời gian để đưa ra những lý do xác đáng tại sao bạn cho rằng cách của mình là tốt hơn.
* Cũng như khoa học, quy trình cải tiến mà Wikipedia sử dụng cũng xoay vòng và việc phân tích lại công trình trước đây là một bước quan trọng trong quy trình. Nếu bạn không sẵn sàng với việc công việc của bạn bị săm soi, phân tích hoặc bình luận, hoặc nếu cái tôi của bạn dễ bị tổn thương, có lẽ Wikipedia không phải là nơi thích hợp cho bạn.
Hàng 62 ⟶ 60:
*Sửa thảo luận đã ký tên của người khác sẽ gây khó chịu, dù sửa đổi đó chỉ đơn giản là sửa chính tả hoặc ngữ pháp.
 
== Hướng đến sự trung lập ==
 
Khi bạn cho rằng có sự vi phạm [[Wikipedia:Thái độ trung lập]]:
 
Hàng 70 ⟶ 67:
# Nếu có hồi đáp, cố gắng thỏa thuận từ ngữ sẽ dùng. Bằng cách đó, khi có thỏa thuận, sẽ khó xảy ra bút chiến. Điều này có bất lợi là bài viết sẽ ở dạng không mong muốn lâu hơn, nhưng một bài thay đổi thường xuyên cũng không tạo ra ấn tượng đẹp hơn với các thành viên Wikipedia khác hoặc với cả dự án.
 
=== Một số điều nên tâm niệm ===
 
* Những bài viết Wikipedia được kỳ vọng là sẽ trình bày mọi quan điểm (xem thêm tại [[WP:TDTL|thái độ trung lập]]), thay vì chỉ ủng hộ cho điểm này hay điểm khác, thậm chí nếu bạn hoàn toàn tin tưởng vào một quan điểm nào đó. Trang thảo luận không phải nơi để tranh cãi cách đánh giá xem quan điểm nào đúng hoặc sai hoặc tốt hơn. Nếu bạn muốn làm điều đó, có những trang khác như [[Usenet]], [[blog]] công cộng và các [[wiki]] khác cho việc đó. Hãy dùng trang thảo luận để bàn thảo về sự chính xác/không chính xác, thiên lệch quan điểm, hoặc các vấn đề khác trong bài, chứ không phải bục diễn thuyết hoặc bàn biện hộ.
* Nếu ai đó không đồng tình với bạn, nó không có nghĩa là người ta ghét bạn, rằng người ta ngu, hay người ta ích kỷ. Khi có ai đó đưa ra ý kiến không dính dáng gì vào bài, tốt nhất là mặc kệ chúng. Những gì bạn nghĩ chưa chắc đã đúng hay sai – ví dụ dễ thấy nhất là [[tôn giáo]]. Trước khi bạn nghĩ đến việc lên án quan điểm của ai đó, hãy nghĩ xem điều gì sẽ xảy ra nếu người ta lên án bạn. Hãy nhớ rằng mọi thứ viết vào Wikipedia đều được giữ vĩnh viễn, dù bạn không thấy nó.