Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tô Hoài”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Quan điểm: Trần Đăng Khoa chỉ là người phỏng vấn
Dòng 65:
 
==Quan điểm==
{{cquote|Hà Nội do dân tứ phương lập lên. Người Hà Nội gốc có lẽ chỉ là mấy anh đánh cá ở sông Tô Lịch. Mà Tô Lịch chỉ còn là một phế tích. Chẳng có ai sống ở Hà Nội được đến mười đời. Vì thế muốn hiểu tính cách người Hà Nội, ta phải tìm hiểu tính cách chung của người Việt Nam, rồi nghiên cứu cá tính người thành thị thì mới ra tính cách người Hà Nội. Tất nhiên người Hà Nội có nét hào hoa phong nhã, nhưng đấy không phải tận gốc mà là tinh hoa của nhiều vùng đất tạo nên. Dân Hà Nội là dân tứ chiếng. Vì thế, ở Hà Nội tuyệt nhiên không có chuyện cục bộ địa phương. Bất cứ ai cũng có thể về làm Lãnh đạo Hà Nội. Tôi cho đó cũng là một nét rất hay của Hà Nội.<ref name="tohoai1">[http://baoquangninh.com.vn/van-hoa/201407/tran-dang-khoa-to-hoai-toi-rat-me-ong-2234999/ Trần Đăng Khoa: Tô Hoài, tôi rất mê ông!] Trần Đăng Khoa, VOV, ngày 07/07/2014 (bị cắt bớt sau đó). Báo Quảng Ninh dẫn lại ngày 08/07/2014 (còn nguyên bản). Truy cập ngày 21 tháng 11 năm 2014</ref>|||[[Nhà thơvăn]] [[Trần Đăng Khoa]]Hoài}}
 
==Đánh giá==