Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dân tộc học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Liên kết: AlphamaEditor, General Fixes
Dòng 6:
 
Mục tiêu nghiên cứu của dân tộc học bao gồm việc tái dựng lại [[lịch sử thế giới|lịch sử nhân loại]], đưa ra giải thích về những sự bất biến văn hóa, ví dụ như việc cấm kỵ loạn luân và thay đổi văn hóa, làm sáng tỏ sự khái quát hóa về bản chất con người, một khái niệm đã bị chỉ trích bởi rất nhiều nhà triết học từ thế kỷ 19 như [[Georg Wilhelm Friedrich Hegel|Hegel]], [[Karl Marx|Marx]]. Ở vài nơi trên thế giới, dân tộc học đã phát triển theo những hướng độc lập về điều tra và học thuyết sư phạm, với [[nhân loại học văn hóa]] trở nên phổ biến ở Mỹ và [[nhân loại học xã hội]] ở Anh. Sự khác biệt giữa ba thuật ngữ này ngày càng trở nên mơ hồ. Dân tộc học đã được coi là một ngành hàn lâm ở châu Âu từ thế kỷ 18 và được nhận thức như là một nghiên cứu so sánh về những nhóm con người.
 
Định nghĩa dân tộc học là một khoa học nghiên cứu về đặc điểm sinh hoạt văn hóa của các dân tộc trên toàn thế giới qua các quá trình. lịch sử phát triển của dân tộc ấy
 
Đối tượng nghiên cứu khoa học của dân tộc học:
 
DTH nghiên cứu về các dân tộc trên toàn thế giới
 
+ xuất hiện và thế kỉ thứ XIX do các nước tư bản châu âu nghiên cứu các dân tộc chậm tiến, phần lớn là các dân tộc chưa phát triển, chưa có chữ viết còn nghèo nàn.... nhằm tiến hành khai thác thuộc địa
 
+ Giai đoạn 3 đối tượng của dân tộc học lại thay đổi là các dân tộc đang phát triển
 
+ Hiện nay dân tộc học nghiên cứu tất cả các dân tộc chậm tiến hay phát triển có dân số đông đa số hay thiểu số dân tộc đang tồn đọng hay đã biến mất khỏi cuộc sống ( tuyệt chủng )
 
== Ghi chú ==