Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Ngọc Lan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tiểu sử: General Fixes, replaced: Uơng → Ương
n clean up, replaced: Đại Học → Đại học, Học Viện → Học viện, Trung Ương → Trung ương using AWB
Dòng 1:
'''Nguyễn Ngọc Lan''' (sinh ngày 14 tháng 7 năm 1930 - mất ngày 26 tháng 2 2007) là một linh Mục thuộc [[dòng Chúa Cứu Thế]] (thụ phong năm 1957). Ông từng là giáo sư văn khoa Đại Họchọc Huế, giáo sư tại Học Việnviện Dân Chúa Cứu Thế và là chủ bút các tạp chí Đối Diện, Đứng Dậy. Nguyễn Ngọc Lan nổi tiếng trong chiến tranh Việt Nam nhờ những bài báo phản chiến. Sau khi đất nước thống nhất có một thời gian ông bị quản gia vì tranh đấu cho nhân quyền, tự do ngôn luận.<ref>Phản tỉnh, Phản kháng: Thực hay Hư (Minh Võ) Chương 9 Nhật ký của Nguyễn Ngọc Lan</ref>
 
==Tiểu sử==
Dòng 12:
Sau đó ông hợp tác chặt chẽ hơn với tạp chí Tin Nhà ở bên Pháp của Giáo sư Đỗ Mạnh Tri, một người bạn cũ. Sau khi Tin Nhà đóng cửa, để duy trì cho được một tiếng nói phản kháng ngay tại Sài Gòn, anh đã vận động cho sự ra đời của "Thư Nhà" (do linh mục Chân Tín, sau đó là linh mục Hồ Đỉnh làm Tổng biên tập)<ref name=d1/>.
 
Dưới thời Việt Nam Cộng hòa, ở chiến khu, Bí thư Trung Ươngương Cục Phạm Hùng có lần bảo Trần Bạch Đằng, lúc đó Bí thư tỉnh ủy Sài Gòn, chú ý bảo vệ Nguyễn Ngọc Lan, nghe đâu ông đi lại bằng một chiếc xe gắn máy cũ kỹ, rất dễ bị ám hại.<ref name=tn1>Tiễn biệt anh, anh Nguyễn Ngọc Lan, Trần Bạch Đằng, Thanh niên, 28 Tháng hai 2007</ref> Nhưng chính dưới thời Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa (30 năm sau, ngày 4 tháng 5, 1998), Nguyễn Ngọc Lan và linh mục Chân Tín đã bị "kẻ lạ" (theo giáo sư Nguyễn Ngọc Giao viết trên BBC đây là công an mặc thường phục) đạp vào xe Honda, trên đường đi đám tang một người phản tỉnh khác vừa từ trần là Nguyễn Văn Trấn (Bảy Trấn). Theo tờ Tin Nhà số 34, tháng 7, 1998, Pháp, trang 20, thì "Giáo Sư Nguyễn Ngọc Lan bị bất tỉnh ngay tại chỗ, mất nhiều máu, đưa vào bệnh viện khâu năm mũi ở đầu và bị nứt xương vai. Chụp scanner thấy trong đầu có máu bầm... Chân Tín bị xây xát."<ref name=nv1>[http://www.nguoi-viet.com/absolutenm2/templates/viewarticlesNVO.aspx?articleid=172400&zoneid=97#.VHBy6l0tCUk Số phận của những kẻ phản tỉnh!], nguoi-viet, 1 tháng 9 2007</ref>."<ref name=bbc2>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/forum/2012/12/121203_linh_muc_chan_tin.shtml Linh mục Chân Tín qua đời], BBC, 3 tháng 12, 2012</ref>
 
Ông qua đời tại Sài Gòn vì bệnh phổi vào ngày 26 tháng 2 2007.