Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tổ chức Lao động Quốc tế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 7:
| type = Tổ chức Liên Hiệp Quốc
| acronyms = ILO
| head = Guy Ryder {{Flag iconflagcountry|ChileUnited Kingdom}} [[Juan Somavía]]
| status = Đang hoạt động
| established = 1919
| website = [http://www.ilo.org/ ILO website]
| headquarters = {{Flag icon|SUI}} [[Genève|Geneva]] {{flagcountry|SUI}}
| parent =
| subsidiaries =
| footnotes =
}}
'''Tổ chức Lao động Quốc tế''' ([[tiếng Anh]]: ''International Labour Organization'', viết tắt '''ILO''') là một cơ quan đặc biệt của [[Liên Hiệp Quốc]] liên quan đến các vấn đề về [[lao động]]. Ra đời năm [[1919]] sau [[Hòa ước Versailles|Hiệp ước Versailles]] và là thành viên của [[Hội Quốc Liên]]. Sau [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Chiến tranh thế giới lần thứ 2]] kết thúc và Hội Quốc Liên giải tán, Tổ chức Lao động Quốc tế trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc. Hiện nay, ILO đặt trụ sở ở thành phố [[Genève|Geneva]], [[Thụy Sĩ]].
 
Ra đời năm [[1919]] sau [[Hòa ước Versailles|Hiệp ước Versailles]] và là thành viên của [[Hội Quốc Liên]]. Sau [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Chiến tranh thế giới lần thứ 2]] kết thúc và Hội Quốc Liên giải tán, Tổ chức Lao động Quốc tế trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc.
Nhiệm vụ của ILO là làm tăng cơ hội có [[việc làm]] tốt và có thu nhập cho mọi người trong điều kiện [[quyền tự do|tự do]], [[công bằng]], [[an toàn]] và [[nhân quyền|đảm bảo nhân phẩm]].
 
Năm 1969, Tổ chức Lao động Quốc tế được trao tặng [[Giải Nobel Hòa bình]] và năm 1994 giải Hans-Böckler<ref>Hans-Böckler-Stiftung: [http://www.boeckler.de/332.htm ''Hans-Böckler-Preis - Die Preisträger'']</ref>. Hiện nay ILO có 185 thành viên, đặt trụ sở ở thành phố [[Genève|Geneva]], [[Thụy Sĩ]].<ref>[http://www.ilo.org/global/about-the-ilo/who-we-are/lang--en/index.htm ILO Structure]. Retrieved 11/06/2015.</ref>. Chủ tịch là Guy Ryder, đảm trách từ 2012.
Để thực hiện nhiệm vụ này, bốn mục tiêu chiến lược của ILO bao gồm: đưa ra các nguyên tắc và quyền cơ bản tại nơi làm việc; tạo cơ hội lớn hơn cho mọi người nhằm đảm bảo việc làm và thu nhập tốt; tăng phạm vi và hiệu lực của [[bảo trợ xã hội]]; và tăng cường chủ nghĩa ba bên và đối thoại xã hội.
 
== Mục tiêu ==
Năm 1969, Tổ chức Lao động Quốc tế được trao tặng [[Giải Nobel Hòa bình]] và năm 1994 giải Hans-Böckler<ref>Hans-Böckler-Stiftung: [http://www.boeckler.de/332.htm ''Hans-Böckler-Preis - Die Preisträger'']</ref>. ILO có 185 thành viên.
Nhiệm vụ của ILO là làm tăng cơ hội có [[việc làm]] tốt và có thu nhập cho mọi người trong điều kiện [[quyền tự do|tự do]], [[công bằng]], [[an toàn]] và [[nhân quyền|đảm bảo nhân phẩm]].<ref>[http://www.ilo.org/global/about-the-ilo/lang--en/index.htm About the ILO.] Retrieved 11/06/2015.</ref>
 
Để thực hiện nhiệm vụ này, bốn mục tiêu chiến lược của ILO bao gồm: đưa ra các nguyên tắc và quyền cơ bản tại nơi làm việc; tạo cơ hội lớn hơn cho mọi người nhằm đảm bảo việc làm và thu nhập tốt; tăng phạm vi và hiệu lực của [[bảo trợ xã hội]]; và tăng cường chủ nghĩa ba bên và đối thoại xã hội.
 
== ILO và Việt Nam ==
[[Việt Nam]] từng là thành viên của ILO trong 2 giai đoạn 1950-1976 và 1980-1985. Đến năm 1992, Việt Nam quay trở lại làm thành viên của tổ chức này.
 
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
 
== Xem thêm ==
 
== Liên kết ngoài ==
{{Commonscat|International Labour Organization}}