Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Palmyra (rạn san hô vòng)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: jv:Atol Palmyra; sửa cách trình bày
Dòng 1:
[[HìnhTập tin:Palmyra Atoll - Landsat Image N-03-05 2000 (1-50,000).jpg|nhỏ|240px|Đảo san hô Palmyra nhìn từ vệ tinh Landsat, tỉ lệ 1:50.000]]
[[HìnhTập tin:Palmyra Atoll - Marplot Map Final (1-50,000).jpg|nhỏ|240px|Đảo san hô Palmyra, bản đồ Marplot, tỉ lệ 1:50.000]]
'''Đảo san hô Palmyra''', hay '''Đảo Palmyra''', là một [[đảo san hô hình vòng]] đã được hợp nhất và quản lý bởi [[Chính phủ Hoa Kỳ]]. Đảo san hô này rộng 4,6 dặm vuông (12 km²) và nó nằm trong [[Bắc]] [[Thái Bình Dương]] ở tọa độ {{coor dm |5|53|N|162|5|W|}}. Về mặt địa lý thì Palmyra là một đảo trong [[Quần đảo Line]] (phía đông nam [[Đảo đá Kingman]] và phía bắc [[Kiribati]] thuộc Quần đảo Line). Nó nằm gần như về phía nam của [[Quần đảo Hawaii]], khoảng nữa đường từ [[Hawaii]] đến [[Samoa thuộc Mỹ]]. Bờ biển dài 9 dặm (14,5 km) có một nơi để neo tàu được biết là Phá Tây (''West Lagoon''). Đảo gồm có một dãy bờ đá rộng, hai [[phá]] nông và khoảng 50 đảo con và cồn bằng đá san hô và cát trên đó có thực vật; đa số là dừa, ''Scaevola'', và cây ''Pisonia''.
 
Tất cả các đảo con của [[đảo san hô hình vòng]] này nối tiếp với nhau, trừ '''Đảo Cát''' (''Sand Island'') ở phía tây và '''Đảo Barren''' ở phía đông. Đảo lớn nhất là '''Đảo Cooper''' ở phía bắc, kế đến là '''Đảo Kaula''' ở phía nam. Vòng cung phía bắc được tạo bởi Đảo Straw, Đảo Cooper, Đảo Aviation, Đảo Quail, Đảo Whippoorwill, kế đến vòng cung ở phía đông là Đảo Eastern, Đảo Papala và Đảo Pelican, và vòng cung phía nam là Đảo Bird, Đảo Holei, Đảo Engineer, Đảo Tananger, Đảo Marine, Đảo Kaula, Đảo Paradise và Đảo Home (theo kim đồng hồ). Lượng mưa trung bình hàng năm là khoảng 175 in (4,445 mm). Nhiệt độ ban ngày trung bình là 85 °F quanh năm.
 
== Tình trạng chính trị ==
[[HìnhTập tin:PalmyraNorthBeach.jpg|trái|nhỏ|240px|Bãi biển bắc của Đảo Palmyra.]]
Palmyra là một lãnh thổ hợp nhất của Hoa Kỳ, nghĩa là nó lệ thuộc vào các điều khoản chứa đựng trong [[Hiến pháp Hoa Kỳ]] và luôn luôn nằm dưới chủ quyền của Hoa Kỳ. Tuy nhiên nó cũng là lãnh thổ chưa được tổ chức vì không có một đạo luật tổ chức nào được đưa ra từ quốc hội để chỉ thị làm sao quản trị đảo; luật thích hợp duy nhất và đơn giản là cho Tổng thống tự theo ý mình trong việc quản lý đảo nếu thấy là thích đáng<ref>[http://www.law.cornell.edu/uscode/html/uscode48/usc_sup_01_48_10_3notes.html Title 48 Chapter 3]. US Code Collection. Cornell Law School.</ref>.
 
Dòng 13:
Vì mục đích thống kê, Đảo Palmyra đôi khi được xếp vào nhóm [[các tiểu đảo xa của Hoa Kỳ]].
 
[[HìnhTập tin:PalmyraAirstrip.jpg|nhỏ|240px|phải|Phi đạo Palmyra]]
Hiện tại không có hoạt động kinh tế trên [[đảo]]. Nhiều đường xá và đường đê (''causeway'') trên đảo được xây trong [[Thế chiến thứ hai]]. Hiện nay tất cả không còn sử dụng được nữa và xuống cấp. Có một phi đạo không sửa chữa và không rải nhựa dài 2.00 mét. Nhiều kiến trúc thời Thế chiến thứ hai xót lại được tìm thấy trên đảo.
 
Dòng 22:
Phần lớn của đảo không cho công chúng vào vì sợ nguy hiểm có thể gây ra bởi những đạn pháo thời Thế chiến thứ hai còn xót lại và chưa nổ.
 
== Lịch sử ==
[[HìnhTập tin:PalmyraSign.jpg|nhỏ|240px|Bảng ghi dân số ở và độ cao của đảo.]]
[[HìnhTập tin:Flag of Palmyra Atoll (local).svg|phải|nhỏ|240px|Cờ không chính thức của Đảo Palmyra.]]
[[HìnhTập tin:Orthographic projection over Palmyra Atoll.png|nhỏ|240px|Điểm chiếu trực giao Đảo san hô Palmyra trên địa cầu.]]
Palmyra được tìm thấy đầu tiên vào năm 1798 bởi thuyền trưởng Mỹ Edmund Fanning của Stonington, [[Connecticut]] trong khi tàu ''Betsy'' của ông đang trên đường sang [[Á châu]]. Mãi đến ngày [[7 tháng 11]] năm 1802 mới có người tây phương đầu tiên đổ bộ lên đảo không người này, đó là Thuyền trưởng Sawle của tàu Hoa Kỳ ''Palmyra'' bị đắm tại đảo.
 
Dòng 48:
Hiện nay, một cuộc nghiên cứu đã được xuất bản nói về san hô hóa thạch trôi dạt vào bờ biển Đảo Palmyra. San hô hóa thạch được nghiên cứu để tím bằng chứng ảnh hưởng của hiện tượng [[El Niño]] trên vùng nhiệt đới [[Thái Bình Dương]] trong 1.000 năm qua<ref>K. M. Cobb et al., El Niño/Southern Oscillation and Tropic Pacific Climate During the Last Millennium, ''Nature'', Vol. 424, 17 July 2003</ref>.
 
== Tham khảo ==
<references />
 
== Liên kết ngoài ==
{{commonscat|Palmyra Atoll}}
*[http://shadow.eas.gatech.edu/~kcobb/palmyra.html Đảo san hô Palmyra]
Dòng 71:
[[ms:Atol Palmyra]]
[[zh-min-nan:Palmyra Khoân-chiau]]
[[jv:Atol Palmyra]]
[[be-x-old:Пальміра]]
[[bs:Atol Palmyra]]