Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chuẩn úy”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 7:
 
Vào thế kỷ thứ 18, bậc Chuẩn sĩ quan được phân làm 2 loại rõ ràng. Một bộ phận được hưởng các quyền lợi tương đương các sĩ quan, bộ phận còn lại vẫn thuộc nhóm thủy thủ đoàn thông thường.<ref>[http://www.royalnavalmuseum.org/info_sheets_nav_rankings.htm Royal Naval Museum info sheet on RN rankings]</ref> Một số ít, lơ lửng giữa 2 loại này, được xem gần như sĩ quan thường trực; vì không như phần còn lại của sĩ quan và thủy thủ đoàn, họ vẫn ở lại với tàu khi tàu không ra khơi (như khi sửa chữa, trang bị lại hoặc bổ sung, hoặc trong khi lên ụ). Trong những trường hợp này, họ nhận lương và chịu sự quản lý của Công xưởng Hoàng gia (''Royal Dockyard'').
 
 
phổ biến đã có từ thời kỳ chiến tranh Thế giới lần thứ 2
 
==Anh==
Hàng 21 ⟶ 24:
===Quân đội Nhân dân Việt Nam===
{{see also|Quân hàm Quân đội Nhân dân Việt Nam}}
 
===Quân đội Quốc gia Việt Nam===
{{see also|Quân hàm Quân đội Quốc gia Việt Nam}}
Trước khi [[Quân đội Quốc gia Việt Nam]] (QĐQGVN) chính thức thành lập, các nhân sự sĩ quan người Việt phục vụ trong quân đội Liên hiệp Pháp được đào tạo từ các trường Võ bị của Quân đội Pháp, hoặc các trường Võ bị Địa phương Bắc, Trung và Nam Việt; sau khi tốt nghiệp, hầu hết được phong cấp bậc Aspirant. Khi QĐQGVN chính thức thành lập, theo quy định tạm thời về dịch thuật danh từ quân sự của Bộ Quốc phòng Quốc gia Việt Nam (chính phủ Bảo Đại), cấp bậc Chuẩn úy QĐQGVN được xem là tương đương cấp bậc Aspirant của quân đội Liên hiệp Pháp.
 
Theo quy chế của QĐQGVN, các học viên sĩ quan khi tốt nghiệp sẽ mang cấp bậc Thiếu úy. Các học viên sĩ quan rớt tốt nghiệp, tùy theo kết quả trong thời gian học tập sẽ được mang cấp bậc Chuẩn úy hoặc hạ sĩ quan.
 
===Quân lực Việt Nam Cộng hòa===
{{see also|Quân hàm Quân lực Việt Nam Cộng hòa}}
[[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]], Lực lượng Quân đội của miền Nam Việt Nam trước đây đã có những sĩ quan tốt nghiệp từ các trường Võ bị của Quân đội Pháp, các trường Võ bị Địa phương Bắc, Trung và Nam Việt với cấp hàm [[Chuẩn úy]]. Tuy nhiên, những quân nhân này được hưởng quy chế sĩ quan hiện dịch và đã có nhiều người mang quân hàm cấp tướng.
 
Đến thời kỳ Quân đội Quốc gia thành phần trong Quân đội Liên hiệp Pháp đã hình thành thêm trường đào tạo sĩ quan trừ bị như trường [[Sĩ quan Trừ bị Nam Định]] (một khoá duy nhất), trường [[Sĩ quan Trừ bị Thủ Đức]]. Riêng khoá duy nhất ở trường Nam Định, các khoá 1, 2, 3, 3p (phụ), 4, 4p và 5 ở trường Thủ Đức được áp dụng quy chế hiện dịch, các sĩ quan tốt nghiệp đều được mang quân hàm [[Thiếu úy]] giống như sĩ quan tốt nghiệp ở trường Võ bị Quốc gia (Huế và Đà Lạt), sau này được lên cấp tướng. Thực tế đã có 42 tướng lĩnh từ [[Chuẩn tướng]] đến [[Trung tướng]] xuất thân từ các khoá sĩ quan trừ bị nói trên (xem bài [[Trường Bộ binh Thủ Đức]]).
 
Cấp bậc Chuẩn úy [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]] (QLVNCH) được hình thành trên ở sở chuyển đổi từ cấp bậc Chuẩn úy trong [[Quân đội Quốc gia Việt Nam]]. Cấp bậc Chuẩn úy được phong cho các học viên sĩ quan tốt nghiệp [[Trường Bộ binh Thủ Đức]] hoặc xét phong các Thượng sĩ có thâm niên quân vụ hoặc có công trạng.
Từ khoá 6 Thủ Đức trở về sau, áp dụng quy chế trừ bị cho sĩ quan tốt nghiệp được mang quân hàm [[Chuẩn úy]], những sĩ quan này chỉ lên được cấp cao nhất là [[Đại tá]] và dừng lại để chờ giải ngũ, ngoại trừ những trường hợp xét đủ điều kiện để chuyển sang ngạch hiện dịch thì sau này sẽ được lên cấp tướng. Tuy nhiên, với sự tồn tại ngắn ngủi của Quân lực Việt Nam Cộng hòa. Những sĩ quan từ khoá 6 Thủ Đức trở về sau này chưa có quân nhân nào lên được đến cấp tướng cả, một số mới lên đến hoặc dừng lại ở các cấp [[Thiếu tá]], [[Trung tá]] và [[Đại tá]], còn lại đa số là cấp úy.
 
==Chú thích==