Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cha”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor, General Fixes
Dòng 7:
 
Trong các danh xưng, danh xưng "'''cha'''" được xem là chuẩn mực trong ngôn ngữ văn chương tiếng Việt, đồng thời cũng là danh xưng được sử dụng cho các loại giấy tờ pháp lý hiện nay. Danh xưng này được xem là bắt nguồn từ âm Hán-Việt cổ của chữ "''gia''" (耶) hoặc "''da''" (爺) trong chữ Hán.
 
Từ ''cha'' ở Thanh Hóa và một số tỉnh miền Bắc như Hà Nam được dùng để khóc người cha đã mất, không dùng trong đời sống như ở một số địa phương từ Nghệ An trở vào Nam<ref name="PVH2">{{chú thích tạp chí |author=Phạm Văn Hảo |date=2011 |url = http://www.vjol.info/index.php/NNDS/article/view/15667/14080 |title= Từ xưng gọi trong phương ngữ Bắc |journal=Ngôn ngữ và đời sống |volume=1+2 (183+184) |pages=8-14}}</ref>
 
Danh xưng "'''bố'''" được cho là âm Hán-Việt cổ của chữ "Phụ" (父, bính âm: '' fǔ''). Danh xưng này được dùng phổ biến ở miền Bắc.