Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lam Sơn thực lục”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
 
==Tác giả==
 
Sử cũ không chép rõ tác giả sách này; một số nhà nghiên cứu, dịch giả hiện nay như Bảo Thần (Nhượng Tống) cho rằng tác giả là [[Nguyễn Trãi]]<ref>Lam Sơn thực lục, Bảo Thần dịch, bản điện tử, NXB Tân Việt, 1956</ref>, tự [[Lê Thái Tổ]] đích thân đề tựa<ref>Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội - Hà Nội, 1993, bản điện tử, trang 370</ref</ref>.
Sách Đại việt sử ký toàn thư và ngay Lam Sơn thực lục đều không ghi tác giả của sách Lam Sơn thực lục.<ref>Một số nhà làm sử đã suy đoán rằng Nguyễn Trãi đã biên soạn bộ sách này, nhưng tất cả chỉ là suy đoán, không có căn cứ nào chắc chắn để nói Nguyễn Trãi soạn Lam Sơn thực lục</ref>
 
Sách Đại Việt sử ký toàn thư chép:
 
{{cquote|''Tháng 12, ngày mồng 6, vua sai làm sách Lam Sơn thực lục, vua tự làm bài tựa, ký là Lam Sơn động chủ''}}<ref>Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội - Hà Nội, 1993, bản điện tử, trang 370</ref</ref>
 
Sách Lam Sơn thực lục chép:
{{cquote|''Trẫm gặp đời nhiều hoạn-nạn, mở nước, dựng nền, càng thấy khó-khăn! May mà Trời cho, Dân theo, gây nên được công-nghiệp, ấy thực là nhờ ở các bậc Tổ-tông tích-lũy mãi nhân-đức, mà đi tới cả! Trẫm nghĩ về chuyện đó mãi bèn chép vào sách, gọi là "Lam-sơn thực lục" (Sách ghi chuyện thực núi Lam) cốt là để trọng nghĩa đầu gốc. Và cũng để kể rõ sự-nghiệp gian-nan của Trẫm, truyền-bảo lại cho con-cháu vậy.
''Khi ấy là:''
''Ngày tốt, tháng giữa Đông, năm thứ-tư hiệu Thuận-thiên.''
''Chúa động Lam-sơn đề tựa.''}}<ref>Nhà xuất bản Tân Việt, 1956, bản điện tử</ref>
 
==Bối cảnh ==