Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đô thị cấp quốc gia của Nhật Bản”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''ThànhĐô phốthị chínhcấp lệnhquốc chỉgia địnhcủa Nhật Bản''' ([[tiếng Nhật]]: 政令指定都市, [[romaji]]: ''seirei shitei toshi'', [[Hán-Việt]]: ''chính lệnh chỉ định đô thị,'') gọi tắtnhững [[đơn thànhvị phốhành chính lệnh)cấp hạt nhữngcủa đôNhật thịBản|đơn tươngvị đươnghành thịchính đinhcấp thônhạt]] được [[Chính phủ Nhật Bản]] công nhận là đô thị cấp quốc gia dựa theo [[Luật tự trị địa phương]] ban hành năm 1947. Hiện tại ở Nhật Bản có 18 thànhđô phốthị chínhquốc lệnhgia chỉcủa địnhNhật Bản. Tokyo là một thủ đô, do đó không phải là thành phố chính lệnh.
 
__TOC__
==Chức năng==
ThànhĐô phốthị chínhcấp lệnhquốc gia của Nhật Bản được phân cấp nhiều chức năng hơn so với các thịđơn đinhvị hành chính cấp thônhạt khác và gần bằng các chức năng của [[tỉnh (Nhật Bản)|đô đạo phủ huyệntỉnh]]. Để thuận tiện cho việc thực hiện các chức năng của mình, các thànhđô phốthị chínhcấp quốc lệnhgia được phép lập các khu hành chính trên địa bàn của mình và đặt các văn phòng của mình ở từng khu hành chính. Tuy nhiên, các khu hành chính này không phải là một đơn vị hành chính địa phương như các [[Các khu đặc biệt của Tokyo|khu đặc biệt]] ở Tokyo.
 
==Điều kiện để được công nhận==
Theo Luật Tự trị Địa phương, thànhđô phốthị chínhcấp lệnhquốc gia phải có dân số pháp định từ 50 vạn người trở lên. Tuy nhiên, trong thực tế trước đây, các thành phố muốn được công nhận sẽ thường được đem so sánh với quy mô dân số của 5 thành phố lớn đầu tiên được công nhận là thành phố chính lệnh vào năm 1956. Như vậy, qui mô dân số hiện tại hoặc tương lai gần sẽ phải tối thiểu khoảng 1 triệu người. Trong thực tế hiện nay, để khuyến khích các địa phương cấp hạt sáp nhập vào nhau, chính phủ Nhật Bản chấp thuận đơn vị hành chính mới sau khi sáp nhập có dân số từ 70 vạn đến 80 vạn người cũng có thể được công nhận là thành phố chính lệnh.
 
Để được công nhận, thành phố còn phải đáp ứng một số năng lực nhất định theo quy định, như tỷ lệ lao động trong khu vực I của nền kinh tế không quá 10%, phải có hình thái và các chức năng của một đô thị, có thể phân cấp các chức năng của mình cho cấp dưới, có thể đặt ra các khu hành chính trực thuộc và phân cấp chức năng cho khu, phải được đô đạo phủ huyện mà nó trực thuộc đồng ý.
 
==Danh sách các đô thị cấp quốc gia của Nhật Bản==
[[Hình:Ordinance_designed_Cities.gif|nhỏ|phải|250px|Vị trí địa lý của các đô thị quốc gia của Nhật Bản]]
*Năm đại đô thị (được công nhận vào năm [[1956]]):
Dòng 32:
*[[Okayama (thành phố)|Okayama]] (1/4/2009)
 
==Các thành phố chờ trở thành đô thị cấp quốc gia==
*[[Sagamihara]] (dự kiến vào năm 2010)
 
{{Các thành phố của Nhật Bản}}
 
[[Thể loại:Thành phố Nhật Bản]]
[[Thể loại:Hành chính Nhật Bản]]
[[Thể loại:Danh sách thành phố|Đô thị quốc gia của Nhật Bản]]
[[Thể loại:ThànhĐô phốthị cấp quốc gia của Nhật Bản| ]]
 
[[en:City designated by government ordinance]]
[[eo:Granda Urbo kun Esceptoj]]