Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trần Nguyên Hãn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 19:
|laterwork=
}}
'''Trần Nguyên Hãn''' ([[chữ Hán]]: 陳元扞, ?-[[1429]]) là võ tướng trong [[khởi nghĩa Lam Sơn]], có nhiều đóng góp trong sự nghiệp đánh thắng quân Minh xâm lược, người lậphuyện thànhLập [[nhàThạch, Hậudòng Lê]]dõi trong [[lịchđồ sửTrần ViệtNguyên Nam]]Đán, có học thức, giỏi binh pháp.<ref>Đại Việt thông sử, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, 1976, dịch giả Ngô Thế Long, trang 231</ref>
 
== Quê quán, dòng dõi và xuất thân ==
Dòng 25:
:[[Phạm Đình Hổ]]<ref>Từng giữ chức [[Quốc tử giám]] Tế tửu (có thể hiểu nôm na là Hiệu trưởng Quốc tử giám).</ref> và [[Nguyễn Án]] trong sách ''Tang thương ngẫu lục'', [[Trần Trọng Kim]] trong ''Việt Nam sử lược'' và [[Phan Kế Bính]] đều cho rằng Trần Nguyên Hãn là người Hoắc Xa, huyện Quảng Oai, Sơn Tây (nay thuộc huyện Ba Vì, [[Hà Nội]]). Trần Xuân Sinh bác lại ý trên. Ông nói rằng mình từng tới xã Hoắc Xa (còn được gọi là Vân Xa), nhưng dân xã này thờ Trần Khát Chân và họ - dân xã này – cũng không biết gì về Trần Nguyên Hãn cả. Từ luận cứ trên, tác giả này cho rằng [[Trần Trọng Kim]] trong ''Việt Nam sử lược'' và [[Phan Kế Bính]] đã dựa vào ''Tang thương ngẫu lục'' mà lầm theo.<ref>Nguồn: ''Thuyết Trần'', Trần Xuân Sinh, NXB Hải Phòng 2003, trang 493.</ref>
 
Sách Đại Việt thông sử viết rằng ông:''Có học thức, giỏi binh pháp và là dòng dõi của Tư đồ Trần Nguyên Đán.''<ref>Đại Việt thông sử, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, 1976, dịch giả Ngô Thế Long, trang 231</ref>
Trần Nguyên Hãn là dòng dõi tôn thất [[nhà Trần]], là cháu (miêu duệ) của Thái sư [[Trần Quang Khải]], là cháu nội Đại tư đồ [[Trần Nguyên Đán]]. Ông là con cô con cậu (qua cát) hoặc anh em con cô con bác đối với [[Nguyễn Trãi]].{{cần dẫn nguồn}}
 
== Tham gia khởi nghĩa Lam Sơn ==
Khác với các chú bác ruột là con đẻ của [[Trần Nguyên Đán]]<ref>như Trần Nhật Chiêu và Trần Thúc Giao, Trần Mộng Dữ. Mộng Dữ làm quan cho cả nhà Hồ lẫn nhà Minh và bị quân kháng chiến của [[Giản Định Đế|Trần Ngỗi]] giết chết.</ref>, Trần Nguyên Hãn không theo [[nhà Hồ]] hay [[nhà Minh]]. Sau khi quân Minh xâm chiếm [[Việt Nam]], ông thường gánh dầu đi bán khắp nơi. Mục đích của việc này, theo nhận định của nhiều sử gia{{cần dẫn nguồn}}, là để kết giao và móc nối với những người có khả năng và ý định chống giặc. Nhưng một số người khác cho rằng không phải vậy và dựa vào chi tiết này để kết luận rằng ông là con nhà lao động. [[Phan Kế Bính]] trong ''Nam Hải dị nhân'' cũng cho rằng Trần Nguyên Hãn xuất thân lao động.
 
Cũng có tài liệu nói rằng Trần Nguyên Hãn từng đảm nhận một chức quan nhỏ của nhà Hồ ở lộ Tam Giang{{cần dẫn nguồn}}<ref>Nay là địa phận tỉnh Phú Thọ, nam Tuyên Quang và một phần của Hà Nội.</ref> và đã từng tổ chức, chiêu tập binh lính đánh quân Minh ở vùng quê nhà, có liên lạc được với một số thủ lĩnh người Mường, Thái cũng như đánh thông được tới vùng Đại Từ của cha con Lưu Trung, [[Lưu Nhân Chú]] và Phạm Cuống <ref>Lưu Nhân Chú là anh rể của Phạm Cuống, năm 1416 ông có mặt tại [[Hội thề Lũng Nhai]]</ref>.
{{cần dẫn nguồn}}
 
== Sự nghiệp ==
=== Gia nhập quân Lam Sơn ===
Năm 1420 (hoặc 1423), Trần Nguyên Hãn và [[Nguyễn Trãi]] về với Lê Lợi. Tuy vậy, về việc này, có nhiều thông tin khác nhau.
 
Theo ''Gia phả họ Đinh'' kể về thân thế [[Đinh Liệt]], một tướng quân tham gia [[khởi nghĩa Lam Sơn]] khác: Tới xuân năm 1423, trong khi Lê Lợi phái [[Phạm Văn Xảo]] đi tìm Nguyễn Trãi ở [[Hà Nội#Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan, Đông Kinh|Đông Quan]] thì Nguyễn Trãi và Trần Nguyên Hãn - khi này mang hai tên giả lần lượt là Trần Văn và Trần Võ tới chỗ Lê Lợi (khi này đang ở Lỗi Giang). Tuy vậy, ban đầu Nguyễn Trãi chỉ được giao làm Ký lục quân lương, Trần Nguyên Hãn thì chở thuyền do phía Lam Sơn chưa rõ lai lịch của hai người mới tới. Chỉ sau khi Nguyễn Trãi dâng ''"Bình Ngô sách"'' thì Lê Lợi mới nhận ra học vấn, khả năng của hai ông và trọng dụng.
Hàng 42 ⟶ 36:
Lần thứ hai, hai ông mới ở lại sau khi thấy Lê Lợi thức khuya nghiền ngẫm binh thư. Một số tài liệu khác thì chép hai ông định bỏ về (sau đó vẫn ở lại) khi thấy Lê Lợi xé thịt ăn bằng tay.
 
Sách Đại việt thông sử chép rằng:Khi nhà Hồ mất, quân Minh xâm lược, trăm họ lầm than, Trần Nguyên Hãn nuôi chí cứu đời giúp dân. Một hôm đến lễ thần ở đền Bạch Hạc, thấy thần ở đền núi Tản Viên bảo với thần ở đền Bạch Hạc rằng trời đã sai Lê Lợi, người ở Lam Sơn làm vua nước An Nam. Vì thế ông mới vào Thanh Hóa tìm Lê Lợi, một lòng theo. Lê Lợi biết tài lược của ông, đãi ngộ rất hậu, cho dự bàn mưu kín, cho theo đánh giặc luôn lập công. Năm Ất Tỵ (1425), ông được Lê Lợi lệnh cho ông cùng Thượng tướng Lê Nỗ, chấp lệnh Lê Đa Bồ đem hơn 1000 quân và một con voi đi đánh các xứ Tân Bình, Thuận Hóa.<ref>Đại Việt thông sử, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, 1976, dịch giả Ngô Thế Long, trang 231</ref>
=== Đánh Tân Bình, Thuận Hóa ===
Tháng 8-1425<ref>Phần lớn các tài liệu cho rằng sự kiện Trần Nguyên Hãn vào đánh Tân Bình và Thuận Hoá xảy ra vào năm 1425. Trần Xuân Sinh trong ''Việt sử kỷ yếu'' cho rằng đây là sự kiện của tháng 9 âm lịch năm 1423. Có sách khác chép là năm 1424.
 
=== Đánh Tân Bình<ref>Tân Bình: tên phủ thời thuộc Minh, gồm dất các huyện Quảnh Trạch, Bố Trạch, Lệ Ninh, Tuyên Hóa, Bến Hải, tỉnh Quảng Bình
Tuy nhiên, đạo quân của Trần Nguyên Hãn là quân bộ, do đó số liệu 1425 tỏ ra chính xác hơn, và chính xác nhất là tháng 8 năm 1425, vì đến tháng 2 năm 1425, quân Lam Sơn mới hạ được thành Đa Căng ở Thọ Xuân, [[Thanh Hóa]], và sau đó phải mất một thời gian thì mới có thể đánh thông được đường qua Nghệ An để vào Tân Bình, Thuận Hóa.</ref>, Trần Nguyên Hãn - khi này là Tư đồ cùng với Thượng tướng [[Doãn Nỗ]] và Chấp lệnh [[Lê Đa Bồ]] đem 1000 quân và 1 voi vào lấy hai trấn [[Tân Bình]] và [[Thuận Hóa]]<ref>Tuy một số sách lịch sử hiện đại có chép Tân Bình và Thuận Hóa là "''châu''", nhưng [[Đào Duy Anh]] cho rằng vào thời của Trần Nguyên Hãn, Tân Bình và Thuận Hóa là hai đơn vị hành chính cấp ''trấn''. Tuy nhiên, không có sự khác biệt nhiều về mặt địa dư của Tân Bình và Thuận Hóa cho dù theo ý kiến của Đào Duy Anh hay của các ý kiến khác. Theo [[Đào Duy Anh]] thì:
ngày nay</ref>, Thuận Hóa<ref>Thuận Hóa: tên phủ thời thuộc Minh gồm đất các huyện Triệu Hải, Hương Điền, Hương Phú, Hương Hóa, Phú Lộc, tỉnh Quảng Trị
*Tân Bình, đời đầu nhà Trần được gọi là Tây Bình, tương đương với tỉnh [[Quảng Bình]] và các huyện [[Gio Linh]], [[Vĩnh Linh]] và một phần đất từ [[sông Bến Hải]] tới [[sông Thạch Hãn]] của tỉnh [[Quảng Trị]] ngày nay.
*Thuận Hóatỉnh tương đương với [[Thừa Thiên - Huế|Thừa Thiên Huế]] và phần còn lại của [[Quảng Trị]] ngày nay. </ref> ===
:Nguồn: Sách ''Đất nước Việt Nam qua các đời'' của Đào Duy Anh, NXB Văn hóa Thông tin, 2005, các trang 127, 161, 162, 163, 164).</ref> Ở Bố Chính<ref>Huyện Bố Chính tương đương với huyện [[Quảng Trạch]], Quảng Bình ngày nay. Huyện Bố Trạch, Quảng Bình ngày nay tuy trùng một phần phần chính tả với Bố Chính, nhưng vào thời của Trần Nguyên Hãn thì thuộc huyện Đặng Gia của châu Tây Bình.
:Nguồn: Sách ''Đất nước Việt Nam qua các đời'' của Đào Duy Anh, NXB Văn hóa Thông tin, 2005, trang 162.</ref>, họ đặt phục binh rồi vờ thua, dụ tướng Minh là Nhâm Năng ra mà đánh thắng. Trận này, Doãn Nỗ là người đặt phục binh ở Hà Khương, bản thân Trần Nguyên Hãn mang quân ra nhử địch.
 
Năm Ất Tỵ (1425), mùa thu, tháng 7, Lê Lợi phán đoán rằng thành quân Minh ở các xứ Thuận Hóa, Tân Bình đã từ lâu không thông tin tức với Nghệ An và Đông Đô, bảo các tướng: ''Người làm tướng giỏi ngày xưa bỏ chỗ rắn đánh chỗ mền, tránh chỗ mạnh đánh chỗ yếu, như thế chỉ dùng một nữa sức mà nên công gấp đôi''. Liền sai ông cùng Thượng tướng Lê Nỗ, chấp lệnh Lê Đa Bồ đem hơn 1000 quân và một con voi đi đánh các xứ Tân Bình, Thuận Hóa.<ref>Đại Việt thông sử, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, 1976, dịch giả Ngô Thế Long, trang 231</ref><ref>Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuất bản khoa học xã hội, 1993, bản điện tử, trang 336</ref><ref>Đại Việt sử ký toàn thư bản điện tử[http://bachkim.vn/resource/daiviet.pdf]</ref><ref>Đại Việt thông sử, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, 1976, dịch giả Ngô Thế Long, trang 232</ref>
Sau trận, thấy lực lượng đối phương hãy còn đông đảo trong khi quân số của mình lại quá ít, ông xin điều thêm quân. Đạo thủy quân gồm 70 thuyền được gửi tới, các tướng phụ trách đạo này là [[Lê Ngân]], [[Lê Văn An]], [[Phạm Bôi]]. Hai đạo quân phối hợp giải phóng các châu huyện, vây hãm hai thành [[Tân Bình]], [[Thuận Hóa]], và mộ thêm quân mang ra Bắc.<ref>[[Lê Quý Đôn]] trong ''Lê triều thông sử''(cũng gọi là ''Đại Việt thông sử'') nói Nguyên Hãn mộ được vài vạn quân. Dẫn lại từ [http://www.vietnamgiapha.com/XemChiTietTungNguoi/367/39/giapha.html www.vietnamgiapha.com]</ref>
 
Quân khởi nghĩa đến sông Bố Chính<ref> Sông Bố Chánh: tức là sông Gianh, tỉnh Quảng Bình. </ref> thì gặp quân Minh, Trần Nguyên Hãn, Lê Nỗ, Lê Đa Bồ đưa quân vào chỗ hiểm yếu, bí mật mai phục ở Hà Khương để nhử giặc. Tướng Minh là Nhậm Năng đem hết quân vào, ông cùng Doãn Nỗ, Lê Đa Bồ hợp binh tượng còn lại để đánh rồi giả cách thua chạy. Nhậm Năng đuổi theo, quân mai phục đánh kẹp 2 bên, quân Minh tan vỡ, bị chém và chết đuối rất nhiều.<ref>Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuất bản khoa học xã hội, 1993, bản điện tử, trang 336</ref><ref>Đại Việt sử ký toàn thư bản điện tử[http://bachkim.vn/resource/daiviet.pdf]</ref><ref>Đại Việt thông sử, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, 1976, dịch giả Ngô Thế Long, trang 232</ref>
Tuy vậy, sự bố phòng lực lượng cũng như khả năng chống đỡ của quân Minh tại Tân Bình, Thuận Hóa là yếu ớt, sự đó khiến cho trong vòng 10 tháng (từ tháng 10–1424 tới tháng 8-1425), quân Lam Sơn đã làm chủ được một vùng đất rộng lớn và có dân số đông đảo. Thêm vào đó, thắng lợi này cũng là không trọn vẹn khi hai thành trì Tân Bình và Thuận Hóa không bị triệt hạ. (Hai thành này chỉ đầu hàng quân Lam Sơn vào đầu năm 1427).
 
Tuy thắng, nhưng quân của ông và Doãn Nỗ có ít, mà quân Minh vẫn đông, họ sai người cấp báo và xin quân. Lê Lợi sai Lê Ngân, Lê Bôi, Lê Văn An đem 70 chiếc thuyền chiến vượt biển đến. Được tin thắng trận trước đó, liền thừa thắng đánh vào các xứ Tân Bình, Thuận Hóa. Quân và dân các nơi bị quân Minh chiếm đều quy thuận, quân Minh rút vào thành cố thủ. Các xứ Tân Bình, Thuận hóa đều thuộc về nghĩa quân.<ref>Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuất bản khoa học xã hội, 1993, bản điện tử, trang 336</ref><ref>Đại Việt sử ký toàn thư bản điện tử[http://bachkim.vn/resource/daiviet.pdf]</ref><ref>Đại Việt thông sử, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, 1976, dịch giả Ngô Thế Long, trang 232</ref>
 
=== Chiến thắng Đông Bộ Đầu ===
Tháng 9, năm Bính Ngọ (1426), Lê Lợi nhận được tin báo của Đinh Lễ về chiến thắng Tốt Động, Chúc Động liền đem quân tiến ra Bắc, hợp quân vây Đông Đô. Đến Tây Phù Liệt<ref>Tây Phù Liệt: thuộc huyện Thanh Trì, Hà Nội ngày nay. </ref>, Lê Lợi đích thân chỉ huy cánh quân đánh cửa phía Nam thành Đông Đô.<ref>Đại Việt thông sử, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, 1976, dịch giả Ngô Thế Long, trang 232</ref><ref>Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuất bản khoa học xã hội, 1993, bản điện tử, trang 339</ref><ref>Đại Việt sử ký toàn thư bản điện tử[http://bachkim.vn/resource/daiviet.pdf]</ref>
Cuối tháng 10 năm 1426, Trần Nguyên Hãn theo [[Lê Thái Tổ|Lê Lợi]] ra đánh miền Bắc. Ngày 22-11-1426, đợt công phá thành Đông Quan bắt đầu với lực lượng tấn công được chia thành 3 cánh:
*Một cánh do [[Đinh Lễ]] chỉ huy, gồm 1 vạn quân trước đó đã bí mật ém sẵn tại cầu Tây Dương <ref>Nay là [[Cầu Giấy]], Hà Nội. [[Trần Trọng Kim]] trong ''Việt Nam sử lược'' cho rằng "Tây Dương Kiều" là tên một địa danh và ông không chú thích được đó là địa danh nào. Các sử gia đương đại đồng ý với nhau rằng chỉ có địa danh "cầu Tây Dương" và đó là [[Cầu Giấy]].</ref> Tấn công vào cửa Tây.
*Cánh trung tâm do Lê Lợi đích thân đốc xuất tấn công vào cửa Nam.
*Cánh quân thủy tấn công vào cửa Đông. Nhiệm vụ tấn công của cánh này được giao cho Trần Nguyên Hãn và [[Bùi Bị]].
 
Lê Lợi chia quân làm 3 cánh, ngày 23 tháng 10, sai Trần Nguyên Hãn, bùi Bị đem hơn trăm chiếc thuyền thủy quân, ngược dòng sông Đại Lũng ra cửa sông Hát, rồi thuận dòng xuôi đến bến Đông Bộ Đầu sông Lô; sai Đinh Lễ đem hơn 1 vạn quân bộ bí mật tiến đến cầu Tây Dương; Lê Lợi đích thân dẫn binh tượng đến cửa Nam ngoài thành Đại La để đánh thành Đông Quan.<ref>Đại Việt thông sử, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, 1976, dịch giả Ngô Thế Long, trang 232</ref><ref>Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuất bản khoa học xã hội, 1993, bản điện tử, trang 339</ref><ref>Đại Việt sử ký toàn thư bản điện tử[http://bachkim.vn/resource/daiviet.pdf]</ref>
Trần Nguyên Hãn đem 100 thuyền theo sông Lung Giang ([[sông Đáy]]) ra cửa Hát Giang <ref>Cửa sông Đáy thông với [[sông Hồng]]</ref> rồi thuận sông Cái ([[sông Hồng]]) đóng ở [[Đông Bộ Đầu]] <ref>Nay là dốc Hàng Than, [[Hà Nội]]</ref>, đánh phá được giặc, thu nhiều thuyền.
 
Đến đêm, hồi canh ba, quân 3 mặt đánh ập vào, phóng lửa đốt các nhà ở ngoài thành, khói lửa mù mịt đầy trời. Các doanh quân đóng ngoài thành của Phương Chính tranh nhau chạy vào cửa thành xác chết gối lên nhau. Ta bắt hết những người trong nước buộc phải theo giặc và hơn trăm chiến thuyền cùng rất nhiều khí giới, nghi trượng. Quân Minh biết là quân dân các vùng gần đó đều theo về nghĩa quân, mỗi ngày một cùng quẫn, lại đắp thêm tường lũy, liều chết cố thủ, để đợi viện binh. .<ref>Đại Việt thông sử, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, 1976, dịch giả Ngô Thế Long, trang 232</ref><ref>Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuất bản khoa học xã hội, 1993, bản điện tử, trang 339</ref><ref>Đại Việt sử ký toàn thư bản điện tử[http://bachkim.vn/resource/daiviet.pdf]</ref>
=== Hạ thành Xương Giang ===
Mùa thu, tháng 9, năm Đinh Mùi, Trần Nguyên Hãn được phong làm Thái úy, Lê Lợi sai Thái úy Trần Nguyên Hãn, Tư mã Lê Sát, thiếu úy Lý Triện , Nguyễn Lý, đánh hạ thành Xương Giang.<ref>Đại Việt thông sử, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, 1976, dịch giả Ngô Thế Long, trang 233</ref><ref>Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuất bản khoa học xã hội, 1993, bản điện tử, trang 349</ref><ref>Đại Việt sử ký toàn thư bản điện tử[http://bachkim.vn/resource/daiviet.pdf]</ref>
Thành Xương Giang án ngữ ngay trên đường thiên lý từ [[Quảng Tây]] tới Đông Quan, thêm vào đó, cách Đông Quan chỉ khoảng 50&nbsp;km. Vị trí quân sự như vậy khiến Xương Giang trở thành mục tiêu trọng yếu trong kế hoạch tấn công của quân Lam Sơn. Họ quyết tâm hạ thành bằng mọi giá trước khi quân Minh nhập Việt.
 
Tướng chỉ huy nhà Minh là Kim Dận giữ thành này để bảo vệ con đường rút về Bắc của quân Minh, cùng với người mới nhận chức là Lý Nhậm, ra sức cố thủ. Nghĩa quân bao vây hơn 6 tháng, đánh nhau ở Khoái Châu, Lạng Giang không phân thắng bại. Nghĩa quân không lên được thành, Lê Lợi thấy viện binh của quân Minh sắp đến, mới sai các tướng, trong đó có Trần Nguyên Hãn, ra đánh gấp.Lê Lợi sai các tướng đắp đất, mở đường đánh nhau với quân Minh, đào đường ngầm, dùng câu liên, giáo, nỏ cứng, hỏa tiễn, hỏa pháo, bốn mặt cùng đánh, không đầy một giờ đã hạ được thành. Lý Nhậm và Kim Dận tự sát. Nghĩa quân thu vàng lụa, con gái đem chia đều cho binh sĩ. Vương Thông nghe tin thua trận phải làm văn tế.<ref>Đại Việt thông sử, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, 1976, dịch giả Ngô Thế Long, trang 233</ref><ref>Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuất bản khoa học xã hội, 1993, bản điện tử, trang 349</ref><ref>Đại Việt sử ký toàn thư bản điện tử[http://bachkim.vn/resource/daiviet.pdf]</ref>
Xương Giang là một thành lớn, rộng 25 ha, nằm cách Thành phố [[Bắc Giang]] hiện nay 2&nbsp;km, cách [[sông Thương]] 3&nbsp;km. Thành này có kiến trúc phòng vệ chắc chắn, nguồn lương thực dự trữ đầy đủ và tập trung được lực lượng binh lực lớn. Số liệu về quân số giữ thành này, tùy theo các nguồn tư liệu, chênh lệch từ vài ba nghìn cho tới một vạn quân. Các tướng Minh có trách nhiệm giữ thành: Đô chỉ huy là Lý Nhậm, Phó Đô chỉ huy là Kim Dận, tri phủ Xương Giang là Lưu Tử Phụ và các tướng khác gồm: Cố Phi Phúc, Lưu Thuận và Phùng Trí. Lý Nhậm là tướng mới được bổ sung nhằm tăng cường khả năng cố thủ.
=== Tham gia đánh bại cánh quân của Thôi Tụ, hoàng Phúc===
Ngày 18, tháng 9 năm Đinh Mùi (1427), Tổng binh Chinh lỗ tướng quân Thái tử thái phó An Viễn hầu Liễu Thăng, Tham tướng Bảo Định bá Lương Minh, Đô đốc Thôi Tụ, Binh bộ thượng thư Lý Khánh, Công bộ thượng thư Hoàng Phúc, thổ quan Hữu bố chính sứ Nguyễn Đức Huân đem hơn 10 vạn quân và 2 vạn ngựa đánh vào cửa Pha Lũy. Chinh Nam tướng quân thái phó Kiềm quốc công Mộc Thạnh, Tham tướng Hưng An bá Từ Hanh, Tân Ninh bá Đàm Trung đem 5 vạn quân và 1 vạn ngựa đánh vào cửa Lê Hoa. <ref>Đại Việt thông sử, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, 1976, dịch giả Ngô Thế Long, trang 233</ref><ref>Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuất bản khoa học xã hội, 1993, bản điện tử, trang 350</ref><ref>Đại Việt sử ký toàn thư bản điện tử[http://bachkim.vn/resource/daiviet.pdf]</ref>
 
Ngày 20, cánh quân do Liễu Thăng chỉ huy bị Lê Sát, Lưu Nhân Chú, Lê Lãnh, Đinh Liệt, Lê Thụ đánh bạo ở Chi Lăng, Liễu Thăng bị chém ở núi Mã Yên. Ngày 25, Lê Lợi sai Lê Lý và Lê Văn An đem 3 vạn quân tiếp viện, đánh bại cánh quân này ở Mã Yên, Lương Minh bị giết. Ngày 28, Lý Khánh bị giết, Thôi Tụ, Hoàng Phúc dẫn quân tiến lên, Nhân Chú lại đánh bại cánh quân này, chém được hơn 2 vạn người, bắt được lừa ngựa, trâu bò, quân tư khí giới nhiều không kể xiết.<ref>Đại Việt thông sử, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, 1976, dịch giả Ngô Thế Long, trang 233</ref><ref>Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuất bản khoa học xã hội, 1993, bản điện tử, trang 350</ref><ref>Đại Việt sử ký toàn thư bản điện tử[http://bachkim.vn/resource/daiviet.pdf]</ref>
Ỷ vào sự quan trọng cũng như thuận lợi về nhiều mặt, quân Minh quyết thủ. [[Nguyễn Trãi]] đã 2 lần viết thư dụ hàng và [[Thái Phúc]]<ref>Sau khi đầu hàng, Thái Phúc đã bày cho quân Lam Sơn cách đánh thành Đông Quan cũng như báo tin để quân Lam Sơn chặn đứng một cuộc phản công của quân Minh, diệt 9000 người. Đấy cũng chính là trận thắng lớn nhất của quân Lam Sơn trong hơn 1 năm vây thành Đông Quan. Về sau, [[Thái Phúc]] cùng [[Tiết Tụ]] và các tướng giữ thành Nghệ An đều bị vua Minh tử hình. Thái Phúc được Lê Lợi lập đền thờ và cho nhân dân cúng tế.
:Nguồn: ''Khởi nghĩa Lam Sơn'', [[Phan Huy Lê]], Phan Đại Doãn.</ref> tướng Minh giữ thành Nghệ An đã đầu hàng cũng được đưa tới chân thành để thuyết phục nhưng đều không tác dụng gì.
 
Mùa đông, tháng 10, vua sai Lê Lý và Lê Văn An đem 3 vạn quân bao vây bốn mặt, lại dựng rào lũy ở tả ngạn sông Xương Giang để ngăn chặn. Bọn Tụ không còn mưu kế gì khác, đành phải đắp lũy giữa cánh đồng để tự vệ. Thôi Tụ ngỡ là thành Xương Giang chưa bị phá, dẫn quân định đến đó. Khi tới nơi thì thành Xương Giang đã bị mất, Thôi Tụ hết cả hy vọng, lại càng kinh hoàng sợ hãi. Gặp lúc trời báo tai biến, mưa to gió lớn, núi rừng gầm thét, người ngựa nhìn nhau không nhích lên được bước nào. Quân Minh chỉ còn cách đợi đến đêm vắng, bắn súng làm tín hiệu báo cho hai thành Đông Quan và Chí Linh để họ nghe thấy tiếng súng thì ra cứu viện. Nhưng Đông Quan và các thành khác tự cứu còn chưa xong, biết đâu đến chỗ khác. Lê Lợi bèn sai các quân thủy, bộ cùng tiến quân bao vây. Lại chia quân chặn hết các ải Mã Yên, Chi Lăng, Pha Lũy, Bàng Quan. Thôi Tụ và Hoàng Phúc muốn tiến cũng không được, muốn lui cũng không xong, bèn giả hòa, nhưng âm mưu định chạy vào thành Chí Linh. Lê Lợi biết được kế, kiên quyết khước từ không cho hòa. <ref>Đại Việt thông sử, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, 1976, dịch giả Ngô Thế Long, trang 233</ref><ref>Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuất bản khoa học xã hội, 1993, bản điện tử, trang 350</ref><ref>Đại Việt sử ký toàn thư bản điện tử[http://bachkim.vn/resource/daiviet.pdf]</ref>
Từ cuối 1426, quân Lam Sơn đã tiến hành hãm thành Xương Giang. Các tướng [[Lê Sát]], Lê Triện, Nguyễn Đình Lý, [[Lê Thụ]], [[Lê Lãnh]] công thành đều không có kết quả (Sau đó, vào tháng 2 năm 1427, một số tướng ở đây được tăng cường cho quân đội vây thành Đông Quan: Lê Sát và Nguyễn Đình Lý được tăng cường cho cửa Tây, Lý Triện cầm 2 vạn quân trấn cửa Nam. Lý Triện tử thương vào tháng 3 năm 1427). Thành tiếp tục bị hãm nhưng quân Lam Sơn vẫn không hạ được.
 
Từ tháng 9-1427, các đợt vây hãm Xương Giang của [[Lê Sát]], [[Nguyễn Đình Lý]]... càng trở nên cấp tập, quân số được tăng cường và Trần Nguyên Hãn được bổ sung, trở thành tướng chỉ huy các đợt công thành. Khi này, quân số quân Minh trong thành chỉ còn chừng một nửa nhưng sức kháng cự vẫn là mãnh liệt. Thành phần tham chiến cùng quân Lam Sơn có cả dân chúng của các làng xung quanh. Trần Nguyên Hãn cho đào công sự từ các khu rừng lân cận, đào hầm ngầm từ ngoài vào trong thành giặc, rồi tiến hành nội công ngoại kích với sự phối hợp của đám quân đã lọt được vào nội thành giặc. Đêm 28-9-1427, quân Lam Sơn bắc thang đánh vào và hạ được thành. Toàn bộ giặc trong thành tử thương, Lý Nhậm và Kim Dận đều tự tận. Trận đánh đêm 28 diễn ra trong vòng chưa đầy 2 giờ đồng hồ.
 
Sau hơn 30 trận giao tranh, Xương Giang mới về tay quân Lam Sơn. Đối phương đã tử thủ nhưng Trần Nguyên Hãn vẫn thành công. Thành Xương Giang bị hạ trước khi [[Liễu Thăng]] kéo quân tới biên giới Việt – Trung chẵn 10 ngày (Liễu Thăng tới ải Pha Lũy vào ngày 8–10-1427).
 
:''Trong lịch sử chống ngoại xâm, đây là lần hiếm hoi quân đội [[Việt Nam]] triệt hạ được một thành trì quan trọng và có quân số lớn. Phần lớn những chiến công quan trọng khi tấn công các căn cứ quân sự tập trung của đối phương trong các cuộc chiến tranh chống [[nhà Tống]], [[nhà Nguyên]], [[nhà Thanh]] đều diễn ra khi phá trại, phá đồn hoặc phá lũy phòng thủ. Có lẽ, nếu xét trong phạm vi các cuộc tấn công thành trì đối phương, thành công tại Xương Giang chỉ đứng sau sự kiện [[Lý Thường Kiệt]] hạ thành [[Nam Ninh|Ung Châu]].''
 
:''Hai lực lượng quân sự của đối phương ở Đông Quan - khoảng 4 vạn binh tướng và Xương Giang - toàn bộ viện quân Minh cho tới khi bị dồn cục tại cánh đồng Xương Giang là chừng 7 vạn người -hãy còn rất đáng kể. Khoảng cách [[Hà Nội#Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan, Đông Kinh|Đông Quan]] – Xương Giang chỉ khoảng 50 km. Nếu Xương Giang không bị hạ và viện binh Minh vào được thành, với lực lượng 7 vạn người đó cộng thêm lực lượng khá mạnh của Vương Thông ở Đông Quan thì chiến sự còn có thể kéo dài sau năm 1427.''
 
=== Chủ tướng chiến dịch Tổng công kích Xương Giang===
Sau khi Liễu Thăng chết chém cùng 1 vạn quân tại gò Mã Yên, thêm 1 vạn quân Minh bỏ thây tại trận Cần Trạm<ref>Thị trấn Kép, Lạng Giang, Bắc Giang.</ref>, khoảng 1 vạn nữa thiệt mạng trên đường từ Cần Trạm tới Phố Cát <ref>Gần Phố Tráng, Lạng Giang, Bắc Giang.</ref> và Binh bộ [[Thượng thư]] [[Lý Khánh]] tự vẫn. Lại hay tin thành Xương Giang đã mất, quân Minh đành tập trung trên một cánh đồng trống trải cách thành khoảng 3&nbsp;km về mạn Bắc mà xung quanh là làng mạc, nhà dân, đồng ruộng và những quả đồi thấp.
 
Trận tổng công kích bắt đầu ngày 3-11-1427. Trần Nguyên Hãn là chủ tướng. Quân của ông chặn được đường về của Đô đốc nhà Minh là [[Thôi Tụ]] và tiếp đó, chặt đường tải lương của giặc. Điều này đóng vai trò lớn trong thắng lợi giết năm vạn quân, bắt sống ba vạn quân và 300 tướng lĩnh nhà Minh <ref>Tùy tài liệu mà các số liệu này khác nhau. Có sách nói quân Minh chỉ chết có 3 vạn.</ref> cùng Công bộ Thượng thư Hoàng Phúc và Thôi Tụ - tân Tổng binh của giặc sau 2 cái chết liên tiếp của Liễu Thăng và Bảo Định bá Lương Minh. [[Lương Minh]] chết khi vừa nhậm chức Tổng binh được 5 ngày, còn Thôi Tụ giữ chức này lâu hơn – gần 20 ngày.
 
Kế đó, Trần Nguyễn Hãn chặn đứng đường vận chuyển lương thực quân Minh, sai Phạm Vấn, Lê Khôi, đem 3 nghìn quân Thiết đột, 4 thớt voi, cùng với Lê Sát, Nguyễn Lý, Lê Nhân Chú, Lê Văn An tấn công. Ngày 15, quân Minh đại bại, ta chém hơn 5 vạn thủ cấp, bắt sống bọn Thôi Tụ, Hoàng Phúc và hơn 3 vạn tên, thu được vũ khí, ngựa chiến, vàng bạc, vải lụa nhiều không kể xiết. Còn những kẻ chạy trốn thì trong khoảng không đến 5 ngày đều bị bọn chăn trâu kiếm củi bắt gấn hết, không sót một ai.<ref>Đại Việt thông sử, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, 1976, dịch giả Ngô Thế Long, trang 233</ref><ref>Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuất bản khoa học xã hội, 1993, bản điện tử, trang 350</ref><ref>Đại Việt sử ký toàn thư bản điện tử[http://bachkim.vn/resource/daiviet.pdf]</ref>
=== Hội thề Đông Quan ===
Tại Đông Quan, cho tới sau trận chiến trên cánh đồng Xương Giang, [[Vương Thông (nhà Minh)|Vương Thông]] vẫn chưa thật bụng muốn "hòa". Thông dốc hết quân số trong thành và cố công kích ra ngoài nhưng không thành công, bản thân bị ngã ngựa, suýt bị bắt sống. Chỉ tới khi bị quân Lam Sơn đắp 2 chiến lũy chắn ngay cửa Nam và Bắc của thành (khi này muốn ra thì bắt buộc hoặc phải phá lũy, hoặc phải đi 2 cửa khác là những chỗ mà rất dễ là đối phương đã phục sẵn), và nhận liền 7 bức thư của [[Nguyễn Trãi]], với những phân tích và lời lẽ vừa đe dọa, vừa tỏ ý sẵn sàng thiện chí, Thông mới chịu "hòa" và chấp nhận tổ chức một hội thề để chính thức tuyên bố rút quân về nước.
Hàng 92 ⟶ 72:
 
==Chức vụ và khen thưởng ==
Khoảng năm 1424-1425, Trần Nguyên Hãn là Tư đồ. Năm 1427, sau chiến tích hãm [[Hà Nội#Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan, Đông Kinh|Đông Quan]], ông được phong là [[Thái uý|Thái úy]].<ref>đã dẫn bên trên</ref>
 
Năm 1428, kháng chiến thành công và Lê Lợi lên ngôi, Trần Nguyên Hãn được gia phong ''Tả Tướng quốc, Bình chương quân quốc trọng sự, Khu mật Đại sứ'', được cấp 114 [[mẫu]] ruộng<ref>Nếu so sánh, có thể thấy rằng số ruộng cấp cho Trần Nguyên Hãn là hơi ít. 221 người được phong tước hầu và tước trí tự được cấp từ 300 tới 500 mẫu, và nhiều người được cấp trên 1.000 mẫu. Ví dụ, theo gia phả của Nguyễn Công Duẩn (hoặc Chuẩn, tuỳ theo cách phiên âm chữ này), viên tướng hậu cần này của quân Lam Sơn được cấp 350 mẫu ruộng. Công Duẩn là thân sinh của [[Nguyễn Đức Trung]] và là ông tổ của các [[chúa Nguyễn]].
:Nguồn: ''Đại cương lịch sử Việt Nam'', tập 1, NXB Giáo dục, 2006, trang 325.</ref>. Người được phong "Hữu Tướng quốc" là [[Lê Tư Tề]], con cả của Lê Lợi và chức Thái úy về tay [[Phạm Văn Xảo]].
 
[[Đại Việt sử kí toàn thư]] ở chương X viết "Đại hội các tướng và các quan văn võ để định công, ban thưởng, xét công cao thấp mà định thứ bậc. Lấy thừa chỉ [[Nguyễn Trãi]] làm Quan phục hậu (冠服候); tư đồ Trần Hãn làm Tả tướng quốc; Khu mật đại sứ [[Phạm Văn Xảo]] làm Thái Bảo; đều được ban quốc tính"<ref>Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà xuất bản khoa học xã hội, 1993, bản điện tử, trang 362</ref><ref>Đại Việt sử ký toàn thư bản điện tử[http://bachkim.vn/resource/daiviet.pdf]</ref>
 
== Cái chết ==