Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cung đàn xưa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
xoá lời vpbq, xoá link quảng cáo
Dòng 1:
{{thiếu nguồn gốc}}
{{Chất lượng kém|ngày=27
|tháng=08
|năm=2015
|lý do=Bài quá ngắn, cần bổ sung nguồn hoàn thiện bài}}
{{Thông tin bài hát Việt
| bgcolour =
| tên = Cung đàn xưa
| image = Nocover.png
| imagesize =
| caption =
Hàng 12 ⟶ 17:
| ca sĩ = [[Ánh Tuyết]]
}}
"'''Cung đàn xưa '''" là một trong những bản nhạc đầu tay (viết năm [[1942]]), thuộc dòng [[nhạc tình]] trước [[1945]], của nhạc sỹ [[Văn Cao]].
 
==Lời==
Hình ảnh mùa xuân trong Cung đàn xưa là một mùa xuân đã tàn, đã chết, với hình ảnh phảng phất, với ngắt nhịp một cách nhịp nhàng:
:''Hồn cầm phong sương / hình dáng xuân tàn.''
:''Ngày dần buông trôi / sầu vắng cung đàn.''
:''Từ người ra đi / chờ vắng tin người''
:''Từ người ra đi / là hết mơ rồi.''
Rồi sau đó là [[cung Thương]], [[cung Nam]] trong [[Ngũ cung (âm giai)|Ngũ cung]] của nhạc luật cổ:
:''Cung thương là tiếng đàn''
:''Cung nam là tiếng người.''
:''Ai oán khúc ca cầm châu rơi''
:''Tình duyên lãng đãng, nhớ thương dần pha phôi.''
Tới đây, cung đàn chuyển sang một nhịp điệu khác, đượm buồn, với nhịp phách 3, kết thúc bởi nhịp đôi:
:''Cung đàn ngân / buồn xa vắng / trong tiếng thầm''
:''Buồn tê tái / trong tiếng ngân, buồn như lúc / xuân sắp tàn.''
:''Ơi đàn xưa / còn vang nhắc / chi tới người''
:''Lòng ta tắt / bao thắm tươi / u hoài / duyên đưa.''
Cả 3 cung đàn đó, được Văn Cao thể hiện để dần dần lộ ra người đẹp, một người đẹp tuyệt mỹ có bước chân để lại dấu chân đi đến đâu hoa nở, dáng người gieo lại hương thơm, có ánh mắt giữ lại mùa xuân, trong giọng nói khơi dậy yêu thương, trong tiếng đàn thúc giục yêu đương...
:''Chiều năm xưa gót hài khai hoa,''
:''Mắt huyền lưu xuân, dáng hồng thơm hương.''
:''Chiều năm nay bóng người khơi thương''
:''tiếng đàn gieo oan giấc mộng chàng Trương.''
 
:''Giờ còn mong chi người hát theo đàn''
:''Giờ còn mong chi hợp cánh hoa tàn.''
:''Lời đàn năm xưa se kết đôi lòng''
:''Lời đàn năm nay đôi lứa xa vời.''
:''Khi hôn hoàng xuống dần''
:''Trăng lên vàng mái lầu,''
:''Nghe thoáng tiếng kinh cầu xa xa,''
:''Ngàn lau thấp thoáng bóng kinh kỳ sầu bao la''
==Nhận xét==
Nhạc sĩ [[Phạm Duy]]:
:Những cô hái mơ, cô bán hoa, cô hàng nước, cô lái đò, cô láng giềng mà ta thấy xuất hiện trong các bản nhạc tình thuở đó, làm sao mà có được những gót hài khai hoa, mắt huyền lưu Xuân, dáng hồng thơm hương... như trong bản Cung Đàn Xưa của Văn Cao ? Chỉ cần 12 chữ và dù chỉ để xưng tụng một người tình tưởng tượng mà thôi, Văn Cao đã đưa nhạc tình 1943-44 vượt khỏi những khuôn sáo cũ mèm. - ''Trích trong Hồi ký Phạm Duy''{{fact}}.
 
==Các Album==
*Tình khúc Văn Cao (Nhạc Tiền Chiến 4) với [[Mai Hương]] và [[Quỳnh Giao (định hướng)|Quỳnh Giao]], [[1995]]
*[http://cungdanxua.com/#Play,678 Cung Đàn Xưa] giọng hát [[Ánh Tuyết]] [http://cungdanxua.com Website nghe nhạc trực tuyến Cung Đàn Xưa]
*[http://honque.com/truongdinh/ican/hctt2.html Hát Cho Tuổi Thơ 2] với [[Trần Thái Hòa]]
*[http://nhacso.net/Music/Album/2006/05/05F61013 Cung đàn xưa] của [[Ánh Tuyết]]
*[http://nhacso.net/Music/Song/Tien%2DChien/2005/10/05F5E69C/ Những tình khúc vượt thời gian 10] của [[Cao Minh]]
{{Văn Cao}}