Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thomas Hobbes”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:26.6224803
Dòng 25:
==Cuộc đời<ref name="bách khoa tri thức">http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/4323-08-633758325366562500/101-Triet-gia/Thomas-Hobbes.htm</ref>==
===Thời thơ ấu và niên thiếu===
Thomas Hobbes ra đời tại [[Malmesbury]], [[Wiltshire]], [[Anh]]. Tương truyền rằng Hobbes đã bị đẻ non khi mẹ ông bị [[động kinh]]. Sở dĩ bà lại bị như vậy vì bà hay tin rằng [[hạm đội Armanda]] của [[Tây Ban Nha]], [[cường quốc]] về [[hàng hải]] lúc bấy giờ, đã tiến vào [[nước]] Anh. Nói về lúc ấy, Hobbes đã thốt lên rằng : "Mẹ tôi sinh ra tôi và sự [[sợ]] hãi cùng một lúc". Người chồng của người [[phụ nữ ]] trên là một [[mục sư ]] quản xứ [[Charlton]] và [[Westport]] của [[Giáo hội Anh]]. Ông bị bắt buộc phải rời bỏ [[quê hương]], để lại ba đứa con nhỏ cho người anh [[Francis Hobbes]] chăm sóc. Cậu bé Thomas Hobbes, một trong ba đứa trẻ ấy, được học tập tại [[Nhà thờ Westport]] khi mới 4 tuổi. Tiếp theo đó, Hobbes vào học một trường tự do do [[Robert Latimer]] làm hiệu trưởng. Ở ngôi trường này, Hobbes tỏ ra là một cậu bé xuất sắc. Đến [[năm]] [[1603]], Hobbes được gửi đến [[Oxford]]. Phản ứng của cậu bé này trước lối giảng dạy mang tính kinh viện của nhà trường đó là không thích thú và tự sáng tạo ra và tuân thủ theo cách học riêng. Bởi vì thế, Hobbes đã không thể nào hoàn thành [[chương trình]] [[đại học]] cho đến năm [[1608]].
===Thời thanh niên===
Vào năm 1608, một sự kiện đã đến với chàng thanh niên Thomas Hobbes. Đó là trở thành một [[gia sư ]] cho con trai của [[William Cavendish]], nam tước xứ [[Hardwick]]. Con trai của Cavendish và Hobbes đã trở thành những người bạn thân (ngoài ra, Hobbes gắn bó với [[gia đình]] ấy đến cuối đời). Hai chàng thanh niên đã thực hiện một chuyến [[du lịch]] vào năm [[1610]]. Đây quả là chuyến đi tuyệt vời bởi Hobbes đã tiếp xúc với [[chủ nghĩa phê phán]] khác cái thứ kinh viện ông đã từng học và không ưa thích.
===Khi trưởng thành===
Thomas Hobbes có khá nhiều người bạn nổi tiếng như [[Ben Jonson]], [[Francis Bacon]]. Ngay sau khi chồng qua đời, bà bá tước quả phụ Cavendish đã sa thải Hobbes. Nhưng may mắn cho ông là ông đã có ngay việc làm, và một lần nữa lại là gia sư. Lần này là cho con trai của [[Gervase Clifton]] ở [[thành phố]] [[Paris]]. Năm [[1631]], ông lại được gia đình Cavendish gọi trở lại. Năm [[1636]], ông đi thăm [[Florence]] và trở thành một người nhiệt tình tham gia các buổi tranh luận về triết học trong các nhóm triết học do Marin Mersenne tổ chức.
Dòng 41:
=====Khế ước xã hội-mầm mống của quyền lực tuyệt đối=====
======Nội dung vấn đề======
Luận chứng của Hobbes về quân chủ tuyệt đối có liên quan đến cái gọi là [[khế ước xã hội]]. Ý tưởng về [[khế ước]] [[xã hội]] không phải do Hobbes nghĩ ra, nhưng lại được Hobbes suy nghĩ theo cách hoàn toàn khác. Cụ thể, ý tưởng này là như sau : Ta có một [[nhà nước tự nhiên]] trước khi [[chính quyền]] được hình thành. Trong nhà nước này, Hobbes cho rằng [[con người]] sẽ không bị ràng buộc bởi [[luật lệ]], và bởi đơn giản là vì họ có tư lợi, xung đột là điều không thể tránh khỏi. Cho nên, tất yếu xảy ra "chiến tranh tất cả chống lại tất cả..." và tất yếu dẫn đến "...cuộc sống của mỗi người trong nhà nước tự nhiên sẽ cô đơn, dơ dáy, nghèo nàn, vũ phu và thiếu thốn". Để loại bỏ một cuộc chiến tranh như vậy và bảo toàn lợi ích của tất cả, Hobbes cho rằng, con người phải thỏa hiệp nhau để xây dựng một chính quyền có [[quốc vương]] nắm quyền lực tuyệt đối bởi chỉ có quyền lực tuyệt đối mới giải quyết được mọi xung đột. Và cái thảo hiệp đó chính là khế ước xã hội.
 
Cần phải nhìn nhận vấn đề này một cách rộng rãi. Xin nhớ cho, Hobbes không hề đề cập rằng quyền lực tuyệt đối này duy nhất tồn tại ở chế độ [[quân chủ chuyên chế]]. Ông lưu ý với chúng ta rằng cái quyền lực đó có thể rơi vào tay của một tập hợp thiểu số ([[chế độ quả đầu]]) hay trao cho mọi người ([[chế độ dân chủ]]). Đúng là Hobbes ủng hộ hoàn toàn quân chủ chuyên chế, nhưng ông cũng cho rằng hai chế độ kia cũng rất hứa hẹn.
 
Từ quan điểm về quyền lực tuyệt đối, Hobbes cho rằng không thể có cái chính quyền mà quyền lực bị phân chia hay biến tướng thành những quyền hành khác nhau. Như thế thì chỉ có xung đột.
Dòng 75:
==Chú thích==
{{Tham khảo}}
 
 
[[Thể loại:Sinh 1588]]