Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoa Lư”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
昭文館 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
n Đã lùi lại sửa đổi của 昭文館 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Kien1980v
Dòng 2:
[[Tập tin:Codohoalu1-Model.jpg|nhỏ|phải|250px|Sơ đồ kinh đô Hoa Lư]]
[[Tập tin:Codoj6.JPG|nhỏ|phải|250px|Những ngọn núi đá tự nhiên được các triều vua nối lại bằng tường thành nhân tạo]]
'''Hoa Lư''' ([[chữ Hán văn]]: 華閭) được biếtkinh đến như [[thủ phủ]]đô đầu tiên của nhà nước [[Việtphong Nam]]kiến giaiTrung đoạnương đầutập quyền tựở Việt Nam chủ<ref>[http://www.cinet.gov.vn/upLoadFile/HTML/baoton_baotang/ditich/chitiet/NinhBinh/ditich/codohoalu.htm Cố đô Hoa Lư], Giới thiệu Cố đô Hoa Lư trên trang Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam</ref> và cũngnguyênquê quánhương của vị anh hùng dân tộc [[Đinh TiênBộ HoàngLĩnh]]. Kinh đô này tồn tại 42 năm (968 - 1010), gắn với sự nghiệp của ba triều đại liên tiếp là [[nhà Đinh]], [[nhà Tiền Lê]] và [[nhà Lý]] với các dấu ấn lịch sử: thống nhất giang sơn, đánh [[Tống]] - dẹp [[Chiêm]] và phát tích quá trình định đô [[Hà Nội]].<ref>[http://cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=117452940 Tỉnh Ninh Bình], Hà Thái, Trang điện tử Uỷ ban Dân tộc, 21/07/2011</ref> Năm 1010 vua [[Lý Thái Tổ]] dời kinh đô từ Hoa Lư ([[Ninh Bình]]) về [[Thăng Long]] ([[Hà Nội]]), Hoa Lư trở thành Cố đô. Các triều vua Lý, Trần, Lê, Nguyễn sau đó dù không đóng đô ở Hoa Lư nữa nhưng vẫn cho tu bổ và xây dựng thêm ở đây nhiều công trình kiến trúc như đền, lăng, đình, chùa, phủ…<ref>Thời Lý xây dựng thêm các di tích như cầu Đông, cầu Dền; thời Trần tìm thấy dấu tích tại Ghềnh Tháp, hang Bói, đình Yên Thành; thời Hậu Lê xây dựng lại đền Vua Đinh, đền Vua Lê…; thời Mạc có [[Bùi Văn Khuê]] là người Hoa Lư đứng ra xây dựng, tu tạo các đền thờ; thời Nguyễn xây mới các lăng mộ ở núi Mã Yên và động Hoa Sơn...</ref> Kinh đô Hoa Lư xưa, nay chỉ còn là [[Cố đô Hoa Lư]] với diện tích tự nhiên 13.87 km² nằm trọn trong [[quần thể di sản thế giới Tràng An]] thuộc địa bàn tỉnh [[Ninh Bình]].
 
__TOC__
==Thời kỳ tiền Hoa Lư==
Kinh đô Hoa Lư xưa, tức khu di tích [[Cố đô Hoa Lư]] hiện nay nằm trên địa bàn giáp ranh giới 2 huyện [[Hoa Lư, Ninh Bình|Hoa Lư]], [[Gia Viễn]] và [[ninh Bình (thành phố)|thành phố Ninh Bình]] của tỉnh [[Ninh Bình]]. Đây là vùng đất phù sa cổ ven chân núi có con người cư trú từ rất sớm. Các nhà khảo cổ học đã phát hiện trầm tích có xương răng đười ươi và các động vật trên cạn thuộc sơ kỳ đồ đá cũ thuộc nền [[văn hóa Tràng An]] và một số hang động có di chỉ cư trú của con người thời [[văn hóa Hòa Bình|văn hoá Hoà Bình]]. Sau thời kỳ [[văn hóa Hòa Bình|văn hoá Hoà Bình]], vùng đồng đất này là nơi định cư của con người thời đại đồ đá mới [[Việt Nam]]. [[Quần thể di sản thế giới Tràng An]] ở Hoa Lư còn lưu giữ nhiều di vật của người tiền sử từ 30.000 năm trước, dấu tích của các triều đại, kinh đô xưa. Cách nay từ 251 đến 200 triệu năm, [[Tràng An]] vốn là vùng biển cổ. Các hang động kasrt đặc sắc nằm ngang xuyên qua lòng các dãy núi lớn, ngập nước thường xuyên ở đây được hình thành cách đây 4.000 năm <ref>
Dòng 116:
==Cung điện Hoa Lư==
[[Tập tin:covatthoidinh.jpg‎|nhỏ|phải|250px|Một số cổ vật thế kỷ X]]
Đại Việt sử ký toàn thư có ghi thời Lê Hoàn::"Năm Giáp Thân thứ 5 (984): dựng nhiều cung điện, làm điện Bách Bảo Thiên tức ở núi Đại Vân, cột điện dát vàng, bạc, làm nơi coi chầu; bên đông là điện Phong Lưu, bên tây là điện Tử Hoa, bên tả là điện Bồng Lai, bên hữu là điện Cực Lạc, rồi làm lầu Đại Vân, rồi lại dựng điện Trường Xuân làm nơi vua ngủ, bên cạnh điện Trường Xuân [長春殿] dựng điện Long Lộc [龍鹿殿] lợp bằng ngói bạc".
 
Tại khu vực [[đền Vua Lê Đại Hành|đền vua Lê Đại Hành]], Các nhà khảo cổ đã khai quật một phần nền nền cung điện thế kỷ X. Chứng tích nền cung điện nằm sâu dưới mặt đất khoảng 3m đã được khoanh vùng phục vụ khách tham quan. Tại đây còn trưng bày các phế tích khảo cổ thu được tại Hoa Lư phân theo từng giai đoạn lịch sử: Đinh-Lê, Lý và Trần. Sau chương trình điền dã của dự án hợp tác văn hoá Việt Nam - Phần Lan tiến hành khảo sát; vết tích nền móng cung điện thế kỷ X đã được phát hiện bởi đợt khai quật của Viện Khảo cổ học. Trong số hàng trăm hiện vật cổ tìm thấy tại đây, có những viên gạch lát nền có trang trí hình hoa sen tinh xảo, đặc biệt loại lớn có kích thước 0,78m x 0,48m. Có những viên gạch còn hằn dòng chữ "Ðại Việt quốc quân thành chuyên" (gạch chuyên xây dựng thành nước Ðại Việt). Có những ngói ống có phủ riềm, nằm sâu dưới đất ruộng, khai quật lên, còn lành nguyên và cả những chì lưới, vịt... làm bằng đất nung.<ref>[http://www.cinet.vn/?ctl=usc_NewsViewsdetail&zoneid=30&rootId=19&newsid=22637 Trên trang Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch Việt Nam]</ref>