Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Rock”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 147:
=== Progressive rock ===
{{chính|Progressive rock}}
{{xem thêm|Art rock|Electronic rock|Kraut rockKrautrock}}
Progressive rock, khái niệm vẫn thường được đánh đồng với [[art rock]], là thể loại nhạc chơi rock với việc thử nghiệm cùng rất nhiều loại nhạc cụ, cấu trúc, giai điệu và âm thanh khác.<ref name="Bogdanov2002Prog">R. Unterberger, "Progressive Rock", in V. Bogdanov, C. Woodstra and S. T. Erlewine, eds, ''All Music Guide to Rock: the Definitive Guide to Rock, Pop, and Soul'' (Milwaukee, WI: Backbeat Books, 3rd edn., 2002), ISBN 0-87930-653-X, pp. 1330-1.</ref>. Vào giữa những năm 1960, [[The Left Banke]], [[The Beatles]], [[The Rolling Stones]] hay [[The Beach Boys]] đều đã từng đem [[harpsichord]], gió hay cả dàn dây vào những ca khúc mang cấu trúc của [[Baroque rock]], có thể nghe trong ca khúc "[[A Whiter Shade of Pale]]" (1963) của Procol Harum với một đoạn mở đầu phỏng theo giai điệu của [[Johann Sebastian Bach|Bach]]<ref name="Harrington2003">J. S. Harrington, ''Sonic Cool: the Life & Death of Rock 'n' Roll'' (Milwaukee, WI: Hal Leonard Corporation, 2003), ISBN 0-634-02861-8, p. 191.</ref>. [[The Moody Blues]] đã sử dụng dàn nhạc trong toàn bộ album ''Days of Future Passed'' (1967) và cũng giả âm thanh của dàn nhạc với các công cụ chỉnh âm<ref name=Bogdanov2002Prog>R. Unterberger, "Progressive Rock", in [[#CITEREFBogdanovWoodstraErlewine2002|Bogdanov et.al., 2002]], pp.&nbsp;1330–1.</ref>. Với progressive rock, các dàn nhạc giao hưởng, keyboard và máy chỉnh âm trở thành những yếu tố thường thấy bên cạnh những nhạc cụ quen thuộc của rock như guitar, trống, bass<ref>E. Macan, ''Rocking the Classics: English Progressive Rock and the Counterculture'' (Oxford: Oxford University Press, 1997), ISBN 0-19-509887-0, pp. 34–5.</ref>.
 
Dòng 153:
 
[[Tập tin:DarkSideOfTheMoon1973.jpg|220px|nhỏ|phải|[[Pink Floyd]] trình diễn ''The Dark Side of the Moon'' tại Earls Court trước khi album được phát hành vào năm 1973]]
Sự thành công của [[làn sóng Canterbury]] đã dẫn tới những sản phẩm từ [[Soft Machine]] với psychedelia, trộn lẫn với jazz và hard rock, tiếp đó có cả [[Caravan (ban nhạc)|Caravan]], [[Hatfield and the North]], [[Gong (ban nhạc)|Gong]], và [[National Health]]<ref>E. Macan, ''Rocking the Classics: English Progressive Rock and the Counterculture'' (Oxford: Oxford University Press, 1997), ISBN 0-19-509887-0, p. 129.</ref>. Tuy nhiên, ban nhạc thành công nhất với phong cách này chính là [[Pink Floyd]], một nhóm nhạc cũng chuyển ngạch sang từ psychedelia sau sự chia tay của [[Syd Barrett]] vào năm 1969, đặc biệt với siêu phẩm ''[[The Dark Side of the Moon]]'' (1973) vốn được coi là biểu tượng của progressive rock và vẫn là một trong những album bán chạy nhất mọi thời đại<ref>R. Reising, ''Speak to Me: the Legacy of Pink Floyd's The Dark Side of the Moon'' (Aldershot: Ashgate, 2005), ISBN 0-7546-4019-1.</ref>. Phong cách này được tăng thêm tính thẩm mỹ với việc ban nhạc [[Yes (ban nhạc)|Yes]] trình diễn với cả tay guitar Steve Howe lẫn keyboard Rick Wakeman, trong khi siêu ban nhạc [[Emerson, Lake & Palmer]] lại trình diễn một thứ rock giàu tính kỹ thuật hơn<ref name=Bogdanov2002Prog>R. Unterberger, "Progressive Rock", in [[#CITEREFBogdanovWoodstraErlewine2002|Bogdanov et.al., 2002]], pp.&nbsp;1330–1.</ref>. [[Jethro Tull (ban nhạc)|Jethro Tull]] và [[Genesis (ban nhạc)|Genesis]] cho dù vẫn mang tính "Anh" nhưng lại có những hướng đi rất khác nhau<ref name="Brocken2003">M. Brocken, ''The British Folk Revival, 1944–2002'' (Aldershot: Ashgate, 2003), ISBN 0-7546-3282-2, p. 96.</ref>. Nhóm Renaissance được thành lập vào năm 1969 bởi 2 cựu thành viên của Yardbirds là Jim McCarty và Keith Relf đã phát triển hình thức nhóm nhạc siêu-chủ-đề với ca sĩ giọng 3 [[quãng tám]], [[Annie Haslam]]<ref>{{Citation | last =B. Eder | title = Renaissance | journal = Allmusic | url = {{Allmusic|class=artist|id=renaissance-p5251/biography|pure_url=yes}} | archiveurl =http://www.webcitation.org/5wS0Jf18p | archivedate =ngày 12 tháng 2 năm 2011}}.</ref>. Hầu hết các ban nhạc của Anh đều bị ảnh hưởng bởi một quan điểm nào đó, thường không thực sự phổ biến, như Pink Floyd, Jethro Tull hay Genesis, đã trình làng những đĩa đơn xuất sắc tại đây và bắt đầu những bước tiến đầu tiên ở thị trường Mỹ<ref>K. Holm-Hudson, ''Progressive Rock Reconsidered'' (London: Taylor & Francis, 2002), ISBN 0-8153-3715-9, p. 9.</ref>.
 
Những nhóm progressive rock ở Mỹ lại rất lẫn lộn giữa tính chiết trung và cả sự đổi mới như [[Frank Zappa]], Captain Beefheart và [[Blood, Sweat & Tears]]<ref>N. E. Tawa, ''Supremely American: Popular Song in the 20th Century: Styles and Singers and What They Said About America'' (Lanham, MA: Scarecrow Press, 2005), ISBN 0-8108-5295-0, pp. 249–50.</ref>, với tính pop rock như Boston, [[Foreigner (ban nhạc)|Foreigner]], Kansas, [[Journey (ban nhạc)|Journey]] hay [[Styx (ban nhạc)|Styx]]<ref name=Bogdanov2002Prog>R. Unterberger, "Progressive Rock", in [[#CITEREFBogdanovWoodstraErlewine2002|Bogdanov et.al., 2002]], pp.&nbsp;1330–1.</ref>. Bên cạnh những nhóm nhạc từ Anh như [[Superstramp]] hay [[Electric Light Orchestra|ELO]], các nghệ sĩ trên đã đem tới sự thành công của progressive suốt những năm 1970, mở đầu ra thời kỳ pomp hay [[arena rock]] cho tới khi [[rock festival]] phát triển vào những năm 1990 do giá cả đắt đỏ của những buổi trình diễn progressive rock (hiệu ứng âm thanh, ánh sáng cũng như thuê đội ngũ nhân viên)<ref>P. Scaruffi, ''A History of Rock Music: 1951–2000'' (iUniverse, 2003), ISBN 0-595-29565-7, p. 142.</ref>.
 
Một trong những sản phẩm quan trọng nhất đó là ''[[Tubular Bells]]'' (1973) của [[Mike Oldfield]], bản thu đầu tiên và cũng là bản hit quốc tế đầu tiên của hãng [[Virgin Records]]<ref name=Bogdanov2002Prog>R. Unterberger, "Progressive Rock", in [[#CITEREFBogdanovWoodstraErlewine2002|Bogdanov et.al., 2002]], pp.&nbsp;1330–1.</ref>. NhạcInstrumental rock hòa tấu phát triển rộng khắp châu Âu, với những nhóm như [[Kraftwerk]], [[Tangerine Dream]], [[Can (ban nhạc)|Can]],[[Faust (ban nhạc)|Faust]] đã đem phong cách âm nhạc này vượt qua cả những rào cản ngôn ngữ<ref>P. Bussy, ''Kraftwerk: Man, Machine and Music'' (London: SAF, 3rd end., 2004), ISBN 0-946719-70-5, pp. 15–17.</ref>. [[Kraut rockKrautrock]] phát triển với sự đóng góp của [[Brian Eno]] (khi đó vẫn còn là keyboard chính của [[Roxy Music]]) và gây ảnh hưởng lớn tới tiểu thể loại sau này của nó là [[synth rock]]<ref name=Bogdanov2002Prog>R. Unterberger, "Progressive Rock", in [[#CITEREFBogdanovWoodstraErlewine2002|Bogdanov et.al., 2002]], pp.&nbsp;1330–1.</ref>. Với sự phát triển của [[punk rock]] và công nghệ vào cuối những năm 1970, progressive dần biến mất rồi biến thể<ref>K. Holm-Hudson, ''Progressive Rock Reconsidered'' (London: Taylor & Francis, 2002), ISBN 0-8153-3715-9, p. 92.</ref><ref>{{Citation | last =B. L. Knight| title = Rock in the Name of Progress (Part VI -'Thelonius Punk') | journal = The Vermont Review | url = http://members.tripod.com/vermontreview/essays/progressif6.htm| archiveurl =http://www.webcitation.org/5wZ4BWV5W| archivedate =ngày 17 tháng 2 năm 2011}}</ref>. Rất nhiều nhóm nhạc tuyên bố tan rã, song số khác còn lại như Genesis, ELP, Yes, hay Pink Floyd tiếp tục có những album xuất sắc cùng với những tour diễn thành công<ref name="G. Thompson; 2007; 134"/>. Một vài nhóm bắt đầu khai phá nhạc punk, như Siouxsie and the Banshees, Ultravox và Simple Minds đã cho thấy rõ những ảnh hưởng của punk hơn hẳn so với progressive<ref name="ClassicRock">T. Udo, "Did Punk kill prog?", ''Classic Rock Magazine'', vol. 97, September 2006.</ref>.
 
=== Jazz rock ===