Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ký sinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
n AlphamaEditor, thêm thể loại, Executed time: 00:00:06.8078571
Dòng 1:
[[Tập tin:Parasitismus.jpg|nhỏ|phải|[[bọ chét]] ký sinh lên vật chủ [[con nhện]]]]
Trong [[sinh học]] và [[sinh thái học]], '''ký sinh'''{{efn|Bài này đặt liên kết với trang tiếng Anh ''Parasitism'', nên cần nói về ký sinh nói chung, chứ không thể chỉ nói về "trùng" như quan niệm trong y học.}} là một mối quan hệ cộng sinh không tương hỗ giữa các loài, trong đó có một loài là ký sinh, sống bám vào loài kia là ''[[vật chủ]]'' hay ký chủ. ''Sinh vật ký sinh'' và ''ký chủ'' có thể là [[động vật]] hay [[thực vật]], [[đơn bào]] hay [[đa bào]].
 
Trong [[y học]], '''ký sinh trùng''' là [[động vật]] chiếm sinh chất của các sinh vật khác đang sống để tồn tại và phát triển. Trong tự nhiên rất nhiều sinh vật tự kiếm lấy thức ăn cho mình nhưng ký sinh trùng phát triển theo hướng khác, chúng sống gửi, sống bám hoàn toàn hoặc một phần vào loài khác, như [[giun móc]] hay [[ký sinh trùng sốt rét]].<ref name="phamvanthan">Sách Ký sinh trùng - chủ biên Phạm Văn Thân, Sách đào tạo Cử Nhân Điều Dưỡng, Nhà xuất bản Giáo dục năm 2009.</ref>.
Dòng 14:
 
== Một số khái niệm chính ==
[[FileTập tin:Schistosoma mansoni2.jpg|thumb|[[Trematoda|Sán lá]] ''[[Schistosoma mansoni]]'' là một Nội ký sinh trùng sống trong máu người.]]
* ''[[Vật chủ]]'' hay ký chủ: là những sinh vật bị ký sinh, tức là bị ký sinh trùng chiếm sinh chất, trong quan hệ này, vật chủ là đối tượng bị thiệt hại, ví dụ khi người bị nhiễm giun thì người là vật chủ, giun là vật ký sinh.
* ''Ký sinh bắt buộc'' (obligate) hay ký sinh vĩnh viễn: Vật ký sinh suốt đời sống trong hoặc trên [[vật chủ]], ví dụ như [[giun đũa]].<ref>Jirillo, E., Magrone,T., Miragliotta, G. (2014). Immunomodulation by Parasitic Helminths and its Therapeutic Exploitation. In: Pineda, M.A., Harnett, W. (Eds), Immune Response to Parasitic Infections. Vol 2, p. 175-212. Bentham eBooks. ISBN 978-1-60805-985-0.</ref>
Dòng 33:
 
==Đặc điểm==
Nói chung, ký sinh trùng nhỏ hơn nhiều so với vật chủ của nó, qua kết luận của chuyên gia sinh vật học của các loài sống, và [[sinh sản]] nhanh hơn và nhiều hơn vật chủ. Ví dụ điển hình của ký sinh bao gồm ký sinh lên vật chủ là [[động vật có xương sống]] và tất cả các loài vật chủ khác như [[giun]] [[Cestoda]], [[sán lá]], loài trùng gây [[sốt rét]], [[Ký sinh trùng sốt rét|Plasmodium]] và [[bọ chét]].
 
Tác hại và lợi ích của cộng sinh với ký sinh được coi là [[hoàn mỹ (sinh học)]] (fitness (biology)) của các loại liên quan. Ký sinh trùng có thể làm lợi ích cho vật chủ bằng nhiều cách, qua phạm vi chung hoặc chuyên môn [[bệnh lý]] (như là thiến), làm suy yếu đi [[đặc điểm giới tính thứ sinh]], làm tác động tới vật chủ. Ký sinh trùng được lợi ích từ vật chủ qua [[thực phẩm|thức ăn]], nơi sống, và dùng vật chủ để sinh sản.
Dòng 46:
[[Giun sán]] là loại ''ký sinh bắt buộc'' sống ký sinh phổ biến trong cơ thể động vật chủ, với các loài như [[giun móc]], [[giun đũa]],... và các loại sán như [[sán dây bò]] (Taenia saginata), [[sán lá gan]] (Fasciola) ,... Nơi cư trú ký sinh phổ biến là ruột non, tuy nhiên những loài kích thước nhỏ thì có thể sống trong các mô hay bồn máu. Hầu hết [[giun sán]] đều chết theo [[vật chủ]].
 
Để duy trì nòi giống thì chúng sinh sản thật nhiều [[ấu trùng]]. Các loài ký sinh ở động vật trên mặt đất hoặc trong nước có thuận lợi hơn trong việc tìm [[vật chủ]]. Chúng xâm nhập qua đường ăn uống, hoặc qua da như [[giun chỉ]], [[giun móc]]<ref>[http://ykhoa.net/yhocphothong/nhikhoa/11_0179.htm Trẻ đi chân đất dễ bị nhiễm giun móc]. ykhoa.net. RetrievedTruy cập 01/11/2015.</ref>. Đặc biệt nếu giun xâm nhập qua da nhưng sai [[vật chủ]], ví dụ giun của chó mèo bám vào chân người, thì có thể gây bệnh "giun bò dưới da" vì giun không có ''[[Enzym|men]]'' cần thiết để mở đường đi đến chỗ trú.<ref>[http://www.tinmoi.vn/Hai-Phong-Xuat-hien-benh-giun-bo-duoi-da-01197660.html Hải Phòng: Xuất hiện bệnh giun bò dưới da]. TinMoi, 29/09/2010.</ref>
 
Các loài ký sinh ở chim thì tìm [[vật chủ]] khó khăn hơn, nên đã phát triển cách thức đặc biệt để tìm [[vật chủ]]. Đó là [[ấu trùng]] từ phân chim trước hết tìm đến sinh vật là thức ăn của loài chim [[vật chủ]], tạm trú ở đó và tiết ra các chất ảnh hưởng đến phát triển và hành vi của chủ tạm trú. Khi đủ lớn thì các chủ tạm trú lộ ra để chim [[vật chủ]] dễ bắt được.<ref name="Attenbo"/>
Dòng 54:
 
=== Cá ===
[[FileTập tin:Candiru.png|thumb|Cá [[Candiru]]]]
Cá [[Candiru]]<ref>Breault, J.L. (1991). [http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0953985991712990 Candiru: Amazonian parasitic catfish]. Journal of Wilderness Medicine 2 (4): 304–312. </ref>, tên khoa học ''[[Vandellia cirrhosa]]'', còn được gọi là ''cañero'', là một loài cá da trơn nước ngọt sống ''ký sinh tùy ý'' thuộc họ [[Trichomycteridae]] nguồn gốc ở lưu vực [[sông Amazon]], nơi nó được tìm thấy tại các nước [[Bolivia]], [[Brasil]], [[Colombia]], [[Ecuador]] và [[Peru]]. Chúng tìm và hút máu động vật khác, kể cả người. Có một trường hợp được lập hồ sơ về một con [[candiru]] chui vào hệ thống tiết niệu của con người, diễn ra tại [[Itacoatiara]], [[Brasil]] vào năm 1997.<ref>Anoar Samad. [http://translate.google.com/translate?u=http%3A%2F%2Fweb.archive.org%2Fweb%2F20040616043555%2Fhttp%3A%2F%2Fwww.internext.com.br%2Furologia%2FCasosclinicos.htm&langpair=pt%7Cen&hl=en&ie=UTF8 Candiru inside the urethra]. </ref>
 
=== Thực vật ===
[[FileTập tin:Cuscuta europaea bgiu.jpg|thumb|[[chi Tơ hồng|Cây Tơ hồng]] (Cuscuta)]]
Cây trong [[chi Tơ hồng]] (Cuscuta) là loại ký sinh bắt buộc (obligate) bám vào cây [[họ Bìm bìm]] (Convolvulaceae), không có diệp lục để quang hợp. Chi này có hơn 100 loài, được tìm thấy khắp vùng [[ôn đới]] và [[nhiệt đới]] của [[Trái Đất]].<ref>Swift C. E. [http://www.colostate.edu/Depts/CoopExt/TRA/dodder.html Cuscuta and Grammica species - Dodder: A Plant Parasite. Colorado State University Cooperative Extention.] Retrieved 01/11/2015.</ref> Tuy là ký sinh bắt buộc nhưng chúng có cơ may không bị chết theo [[vật chủ]] nếu bám vào nhiều [[vật chủ]] khác nhau.
 
Dòng 71:
== Xem thêm ==
{{refbegin|colwidth=30em}}
*{{citechú bookthích sách|last=Zimmer|first=Carl|authorlink=Carl Zimmer|title=[[Parasite Rex]]|publisher=[[Free Press (publisher)|Free Press]]|pages=320|year=2001|isbn=0-7432-0011-X}}
*{{citechú bookthích sách|last=Combes|first=Claude|authorlink=Claude Combes|title=The Art of Being a Parasite|publisher=[[The University of Chicago Press]]|pages=280|year=2005|isbn=0-226-11438-4 }}
*{{citechú bookthích sách|last=Desowitz|first=Robert|authorlink=Robert Desowitz|title=Who Gave Pinta to the Santa Maria?|publisher=Harvest Books|pages=264|year=1998|isbn=0-15-600585-9}}
*{{cite journal
|author=Vinn, O., Wilson, M.A., Mõtus, M.-A. and Toom, U.
Dòng 82:
|pages=129–132
|url=https://www.researchgate.net/publication/265853181_The_earliest_bryozoan_parasite_Middle_Ordovician_%28Darriwilian%29_of_Osmussaar_Island_Estonia
|accessdate = ngày 9 tháng 1 năm 2014-01-09 |doi=10.1016/j.palaeo.2014.08.021
|doi=10.1016/j.palaeo.2014.08.021
}}
*{{cite journal
Hàng 93 ⟶ 92:
|pages=42–45
|url=https://www.researchgate.net/publication/263857588_Earliest_rhynchonelliform_brachiopod_parasite_from_the_Late_Ordovician_of_northern_Estonia_%28Baltica%29
|accessdate = ngày 9 tháng 1 năm 2014-01-09 |doi=10.1016/j.palaeo.2014.06.028
|doi=10.1016/j.palaeo.2014.06.028
}}
{{refend}}
Hàng 104 ⟶ 102:
[[Thể loại:Sinh học]]
[[Thể loại:Ký sinh vật]]
[[Thể loại:Ký sinh trùng]]