Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tia hồng ngoại”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
n AlphamaEditor, Executed time: 00:00:07.0069597
Dòng 32:
Dùng để truyền tải thông tin trong mạng nhỏ. Ví dụ như từ máy tính sang máy tính, máy tính sang điện thoại, điện thoại với điện thoại...hoặc các thiết bị hiện đại gia dụng khác.
 
[[FileTập tin:nightvision.jpg|thumb|270px|Cảnh nhìn đêm hai binh sĩ Mỹ trong cuộc [[chiến tranh Iraq]] năm 2003.]]
[[FileTập tin:AKS-74U (2).jpg|thumb|270px|Ống kính nhìn đêm NSPU (1PN34) 3.5x lắp vào súng [[AK-74]] loại AKS-74U]]
=== Thiết bị nhìn đêm ===
''[[Thiết bị nhìn đêm]]'' là thiết bị quang học-điện tử thực hiện quan sát được môi trường quan tâm trong điều kiện đêm tối hay có ánh sáng cực yếu. Thiết bị thu nhận tia hồng ngoại bằng các ống kính quang học và hiện hình ảnh trên màn hình điện tử.<ref name="Jeff">Jeff Tyson. [http://electronics.howstuffworks.com/gadgets/high-tech-gadgets/nightvision4.htm How Night Vision Works]. [[:en:HowStuffWorks|HowStuffWorks]].</ref><ref>Achtung Panzer! [http://www.achtungpanzer.com/german-infrared-night-vision-devices-infrarot-scheinwerfer.htm German Infrared Night-Vision Devices – Infrarot-Scheinwerfer]. RetrievedTruy cập 01/11/2015.</ref> Chúng được chia ra 3 loại chính:
# Thiết bị "''bị động hồng ngoại gần''": Thu nhận ánh sáng ở vùng nhìn thấy và hồng ngoại gần rồi khuếch đại, cho ra ảnh đơn sắc. Chúng có tầm quan sát xa, và được chế thành kính ngắm bắn tỉa, kính nhìn đêm trong quân sự cho phi công, xe tăng, biệt kích, điều tra viên,...
# Thiết bị "''bị động hồng ngoại nhiệt''": Là [[camera quan sát]] thu nhận ánh sáng ở vùng hồng ngoại nhiệt hay hồng ngoại xa, hiện trên màn hình theo thang [[nhiệt độ]] thiên nhiên. Chúng được dùng trong trinh sát, bảo vệ,... hoặc trong nghiên cứu hoạt động ban đêm của [[động vật]], như trong ảnh minh họa chú chó.
# Thiết bị "''chủ động hồng ngoại gần''": Là [[camera quan sát]] hồng ngoại có gắn kèm [[LED]] phát bức xạ [[laser]] hồng ngoại, tức là chủ động về nguồn chiếu sáng (không nhìn thấy bằng mắt thường), có tầm quan sát gần và được sử dụng phổ biến trong hoạt động dân sự, như trong thị trường Việt Nam hiện nay.
 
Trong hoạt động thực tế có thể dùng đến [[đèn pha]] hồng ngoại chiếu sáng vùng quan sát để thu nhận hình ảnh rõ hơn, như trong hoạt động bảo vệ biên giới ở Mỹ chống lại người [[di cư]] lậu.<ref>[http://abcnews.go.com/topics/news/us/u.s.border-patrol.htm U.S. Border Patrol News]. ABC News. RetrievedTruy cập 01/11/2015.</ref>
 
== Lịch sử ==
Sự khám phá ra tia hồng ngoại thường được cho là công lao của [[William Herschel]], [[nhà thiên văn học]] đầu [[thế kỷ 19|thế kỉ 19]]. Herschel dùng [[lăng kính]] để tán xạ [[ánh sáng]] từ [[Mặt Trời]] và khám phá ra tia hồng ngoại, nằm ngoài vùng ánh sáng [[wikt:khả kiến|khả kiến]] gần phần ánh sáng đỏ, thông qua sự ghi chép trên một [[nhiệt kế]].
 
 
== Tham khảo ==