Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Đổng Chi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 180.93.212.130 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của DanGong
n sửa chính tả 3, replaced: NXB → Nhà xuất bản using AWB
Dòng 41:
 
== Cống hiến ==
*Cố Giáo sư Nguyễn Đổng Chi đã sưu tầm và viết lại gần 2.000 truyện cổ Việt Nam. Số truyện trên được ông sử dụng để soạn bộ sách ''Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam'' gồm 5 tập. Đây cũng là bộ sách nghiên cứu được biên soạn và in xong lâu nhất: 25 năm (1957-1982), rải rác với tổng cộng 5 lần in lẻ. Ông đã phân loại truyện cổ tích thành 3 tiểu loại: 1. Cổ tích thần kỳ; 2. Cổ tích thế sự; 3. Cổ tích lịch sử.<ref>[http://vanviet.info/nghien-cuu-phe-binh/pht-bieu-trong-hoi-thao-ky-niem-100-nam-sinh-nguyen-dong-chi/ PHÁT BIỂU TRONG HỘI THẢO KỶ NIỆM 100 NĂM SINH NGUYỄN ĐỔNG CHI], Nguyễn Huệ Chi, vanviet, 11 Tháng Năm, 2015 </ref>
*Với cuộc đời từng trải, với hơn 50 năm cầm bút, phạm vi chủ yếu của Nguyễn Đổng Chi thật rộng: sáng tác văn học, nghiên cứu văn học viết, nghiên cứu lịch sử, nghiên cứu Hán - Nôm, ở lĩnh vực nào ông cũng có những đóng góp đột xuất, như công trình ''Việt Nam cổ văn học sử'' lần đầu tiên đưa văn học chữ Hán của người Việt vào văn học sử và nghiên cứu văn học sử theo [[thể loại]], loại hình, kiểu nhà văn..., công trình về [[nông dân]] khởi nghĩa lý giải uyển chuyển nguyên nhân bùng phát của khởi nghĩa nông dân không đơn thuần do nghèo khổ mà bắt nguồn có ý thức từ tư tưởng chống đối của tầng lớp [[tiểu trí thức]], hay việc phát hiện di chỉ [[thời đại đồ đá cũ|đồ đá cũ]] ở [[núi Đọ]], [[Thanh Hóa]] năm 1960... Nhưng cống hiến nổi bật hơn cả của ông là ở lĩnh vực sưu tầm, nghiên cứu văn học, văn hóa dân gian, được coi là một trong những nhà văn hóa dân gian hàng đầu, nhất là những kiến giải mới mẻ về loại hình truyện cổ tích Việt Nam trong tương quan với cổ tích thế giới. Ông là người đầu tiên xâu chuỗi các [[motif]] truyện cổ tích Việt Nam với cổ tích của nhiều nước.
*Ông cũng đã viết những báo cáo khoa học chứng minh cứ liệu lịch sử về các quần đảo [[Hoàng Sa]], [[Trường Sa]] đệ trình chính phủ Việt Nam.
Dòng 59:
*''Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam'' (đồng tác giả, năm quyển, 1958-1960)
*''Vè Nghệ Tĩnh'' (Chủ biên) 3 tập. Nhà xuất bản. Văn học, H. 1965
*''Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam'' (5 tập 1957-1982). Bản tái bản lần thứ 8 của NXBNhà xuất bản Trẻ, H.2015 in thành 2 cuốn khổ 15,5x23
*''Thời đại Hùng Vương'' (đồng tác giả, 1973)
*''Góp phần tìm hiểu phong trào nông dân Việt Nam trong lịch sử xã hội phong kiến'' (1968-1978)