Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thuyết địa tâm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: ba:Геоцентризм; sửa cách trình bày
Dòng 1:
[[HìnhTập tin:Cellarius ptolemaic system c2.jpg|nhỏ|phải|240px|Bức tranh nghệ thuật thể hiện hệ địa tâm có các dấu hiệu của hoàng đạo và hệ mặt trời với trái đất ở trung tâm.]]
[[HìnhTập tin:Ptolemaicsystem-small.png|nhỏ|phải|Hình mẫu ban đầu của hệ Ptolemy.]]
 
Trong [[thiên văn học]], '''mô hình địa tâm''' (geocentric model) (trong [[tiếng Hy Lạp]]: ''geo'' = trái đất ''kentron'' = trung tâm) của [[vũ trụ]] là [[lý thuyết]] cho rằng [[Trái đất]] là trung tâm của vũ trụ và Mặt trời cùng các thiên thể khác quay quanh nó.
Dòng 26:
Dù những giáo lý căn bản của thuyết địa tâm Hy Lạp được hình thành từ thời Aristotle, các chi tiết về hệ của ông không phải là một tiêu chuẩn. Vinh dự này được dành cho '''Hệ Ptolemy''', được nhà thiên văn học [[Hy Lạp-Rôma]] [[Claudius Ptolemaeus]] (hay còn gọi là Ptolemy) đưa ra vào thế kỷ thứ 2 sau Công nguyên. Cuốn sách thiên văn học quan trọng của ông ''[[Almagest]]'' là thành quả cao nhất của công trình kéo dài hàng thế kỷ của các nhà thiên văn Hy Lạp; nó đã được chấp nhận trong hơn một nghìn năm sau, được những người Châu Âu và các [[nhà thiên văn học Hồi giáo]]coi là mô hình vũ trụ chính xác. Vì ảnh hưởng của nó, hệ Ptolemy thỉnh thoảng được coi tương tự với '''mô hình địa tâm'''.
 
[[HìnhTập tin:Ptolemaic elements.svg|250px|phải|nhỏ|Các yếu tố cơ bản của thiên văn học Ptolemy, thể hiện một hành tinh trên một [[ngoại luân]] với một mặt cầu chính lệch tâm trên một điểm [[tâm sai]].]]
 
=== Hệ Ptolemy ===
Dòng 43:
Mô hình mặt cầu chính và các ngoại luân đã từng được các nhà thiên văn Hy Lạp sử dụng trong nhiều thế kỷ, cũng như ý tưởng '''lệch tâm''' (một mặt cầu chính có tâm hơi lệch khỏi tâm Trái Đất). Trong hình minh hoạ, tâm của mặt cầu chính không phải tâm trái đất mà là điểm X, khiến nó bị lệch tâm (trong [[tiếng Latinh]] ''ex-'' hay ''e-'' có nghĩa "từ," và ''centrum'' nghĩa "trung tâm"). Không may thay, hệ này ở thời Ptolemy không tương thích lắm với các [[quan sát]], thậm chí khi nó đã được cải tiến nhiều so với hệ Aristotle. Thỉnh thoảng kích thước các hành tinh đang thụt lùi (trường hợp dễ thấy nhất là Sao Hoả) nhỏ lại, và thỉnh thoảng lại to hơn. Điều này khiến ông phải đưa ra ý tưởng về một [[tâm sai]] (equant). Tâm sai là một điểm gần tâm một quỹ đạo hành tinh mà, nếu bạn đứng đó quan sát, trung tâm ngoại luân của hành tinh sẽ luôn thể hiện di chuyển với cùng một tốc độ. Vì thế, hành tinh trên thực tế đang chuyển động với một tốc độ khác nhau tùy theo điểm mà ngoại luân ở trên mặt cầu chính. Khi sử dụng tâm sai, Ptolemy muốn giữ chuyển động luôn là đồng nhất và hình tròn, nhưng nhiều người không thích nó bởi vì họ cho rằng nó không chính xác với tuyên bố của Plato về "chuyển động tròn đồng nhất." Hệ thống cuối cùng được nhiều người chấp nhận ở phương tây là một một hệ thống rất cồng kềnh khi quan sát theo quan điểm hiện nay; mỗi hành tinh cần một ngoại luân quay quanh mặt cầu chính, được bù thêm bằng một tâm sai khác nhau tùy theo hành tinh. Nhưng hệ này lại phán đoán được chuyển động của nhiều thiên thể, gồm cả sự khởi đầu và kết thúc của chuyển động lùi, khá chính xác ở thời điểm ấy.
 
[[HìnhTập tin:Geocentrism.jpg|phải|nhỏ|Bức vẽ này trong một bản thảo ở [[Iceland]] niên đại khoảng năm [[1750]] thể hiện mô hình địa tâm.]]
 
== Hệ địa tâm và các hệ thống đối nghịch khác ==
Dòng 51:
Aristarchus xứ Samos là người có tư tưởng tiến bộ nhất. Ông đã viết mộc tác phẩm, hiện không còn nữa, về [[thuyết nhật tâm|hệ nhật tâm]], nói rằng Mặt trời nằm ở trung tâm vũ trụ, trong khi Trái Đất và các hành tinh khác quay quanh nó. Lý thuyết của ông không phổ biến, và chỉ có một người duy nhất được biết đến đã ủng hộ lý thuyết của ông, [[Seleucus xứ Seleucia]].
 
=== Hệ thống Copernicus ===
 
Năm [[1543]] hệ địa tâm lần đầu tiên bị thách thức nghiêm trọng khi [[Copernicus]] xuất bản cuốn ''[[Về chuyển động quay của các thiên thể]]'' (De revolutionibus orbium coelestium), ấn định rằng Trái đất và các hành tinh khác đều quay quanh Mặt trời. Hệ địa tâm vẫn còn tồn tại nhiều năm sau đó, bởi vì ở thời ấy hệ Copernicus không đưa ra được các tiên đoán tốt hơn về vị trí các hành tinh so với hệ địa tâm, và nó đặt ra các vấn đề đối với cả [[triết học tự nhiên]] và Kinh thánh.
Dòng 57:
Với sự phát minh ra kính viễn vọng năm 1609, những cuộc quan sát đầu tiên do Galileo tiến hành (như Sao Thổ có các mặt trăng) đặt ra một số nghi vấn đối với những giáo lý của thuyết địa tâm nhưng không đe dọa nghiêm trọng tới vị trí của nó.
 
[[HìnhTập tin:Phasesofvenus.jpg|nhỏ|Các tuần của Sao kim]]
Tháng 12 năm [[1610]], [[Galileo Galilei]] đã sử dụng [[kính viễn vọng]] của mình chứng minh rằng [[Sao Kim]] có trải qua các [[Các tuần Sao Kim|tuần]], giống như các [[tuần Mặt trăng]]. Đây là một bằng chứng cho thấy sự không chính xác của hệ Ptolemy.
 
Dòng 87:
* [[Thomas Heath|Heath, Thomas]]. ''Aristarchus of Samos''. Oxford: Clarendon Press, 1913
 
== Ghi chú ==
*[[Sir Fred Hoyle]], [[Nicolaus Copernicus]], [[1973]].
{{Link FA|ja}}
 
== Liên kết ngoài ==
*[http://www-astronomy.mps.ohio-state.edu/~pogge/Ast161/Movies/#ptolemaic Geocentric Perspective animation of the Solar System in 150AD]
*[http://www.astro.utoronto.ca/~zhu/ast210/geocentric.html Another demonstration of the complexity of observed orbits when assuming a geocentric model of the solar system]
Dòng 99:
[[Thể loại:Hệ toạ độ thiên thể]]
[[Thể loại:Các lý thuyết khoa học cổ xưa]]
[[categoryThể loại:Hình mẫu khoa học]]
[[Thể loại:Lịch sử các ý tưởng]]
[[Thể loại:Các hệ thống]]
Dòng 108:
 
[[az:Geosentrik sistemi]]
[[ba:Геоцентризм]]
[[bg:Геоцентрична система]]
[[ca:Teoria geocèntrica]]